Thứ Tư, 26 tháng 10, 2011

Thị trường vốn tại Ho chi minh city Vietnam

Ngoài ra còn có nhiều lý do khác cũng dẫn tới hiện tượng thiếu vốn tại các doanh nghiệp như: Cơ chế vay vốn tín dụng còn khá ngặt ngèo đối với khu vực kinh tế tư nhân (vay vốn phải thế chấp tài sản, ..), thị trường vốn tại Ho chi minh city Vietnam chưa được hoàn thiện, .. Để giải quyết nghịch lý ngân hàng thừa vốn trong khi các doanh nghiệp thiếu vốn, Nhà nước cần bổ sung các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp gặp khó khăn có thể vay vốn, phục vụ cho nhu cầu đầu tư đổi mới đang trở nên cấp bách.
Trong quá trình hoạt động, nhu cầu vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ được đặt ra như một yêu cầu cấp bách trước sức ép của thị trường, của cạnh tranh,... Để phù hợp với việc huy động, quản lý và sử dụng vốn ta có thể chia toàn bộ số vốn mà doanh nghiệp có thể huy động để đầu tư đổi mới máy móc thiết bị thành nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài.
1.3.1 Nguồn vốn bên trong
Đây là các nguồn vốn có thể huy động được từ nội bộ doanh nghiệp  bao gồm quỹ khấu hao và lợi nhuận để lại tại quỹ đầu tư phát triển.
Quỹ khấu hao được hình thanh trên cơ sở số tiền trích khấu hao TSCĐ được tích luỹ lại. Quỹ khấu hao lớn dần lên cùng với sự giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ trong quá trình hoạt động. Mục đích nguyên thuỷ của việc trích lập quỹ khấu hao là nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Trước năm 1994, số tiền khấu hao được giữ lại tại các DNNN Ho chi minh city Vietnam rất nhỏ bé, doanh nghiệp không có quyền sử dụng số tiền khấu hao TSCĐ có nguồn gốc từ NSNN. Tuy nhiên, từ năm 1994 trở lại đây Nhà nước đ• tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị cho các DNNN  bằng cách giao toàn bộ số tiền khấu hao cho doanh nghiệp. Đây là một thay đổi hoàn toàn phù hợp đặc biệt trong điều kiện hiện nay việc đổi mới máy móc thiết bị có thể coi là một trong những giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp đảm bảo sự phát triển của mình trên thị trường Ho chi minh city Vietnam.
Ngoài quỹ khấu hao cơ bản, lợi nhuận để lại từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại quỹ đầu tư phát triển cũng là một nguồn vốn quan trọng để tái đầu tư đổi mới TSCĐ. Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa chi phí bỏ ra và thu nhập trong một thời kỳ nhất định. Số lợi nhuận để lại tại doanh nghiệp là phần còn lại của lợi nhuận trước thuế thu nhập sau khi đ• trừ đi một số khoản khác như : thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thu sử dụng vốn,..Theo tinh thần của Nghị định 27/1999/NĐ-CP ngày 20/04/1999 thì phần lợi nhuận để lại này được doanh nghiệp sử dụng để bù đắp, bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh và trích lập các quỹ như: quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi,... với tỷ lệ trích lập được quy định rất chi tiết. Trong số các quỹ trên thì doanh nghiệp có thể sử dụng quỹ đầu tư phát triển phục vụ cho hoạt động đầu tư đổi mới hiện đại hoá TSCĐ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét