Thứ Ba, 18 tháng 10, 2011

Nguyên tắc quản lý du khách (5)- Ho chi minh city Vietnam

NGUYÊN TẮC 7: Những vấn đề quản lý kkhông phụ thuộc vào cươòng độ sử dụng - Chỉ có một ít các vấn đề quản lý liên quan trực tiếp đến số người sử dụng khu vực. Những vấn đè này như là vấn đề về chất thải, nguồn cung cấp nước và nơi đỗ xe có những xu hướng có các giải pháp kĩ thuật tơơng đối đơn giản. Tuyn nhiên nếu chú ý tới các điều khoản về các điều kiện xã hội thì việc tập trung vào cường độ sử dụng có thể không hữu hiệu trong việc giải quyết các vấn đề quản lý. Ví dụ nhiều du khách tới các khu vực hoang dã của khubảo tồn quốc gia có thể không phải để tìm kiếm sự ham muốn (Stanley và Mc Cool, 1984). Do đó, trong trươòng hợp này việc khống chế mức độ sử dụng với các ham muốn tích cực là không thích hợp. Ðiều này càng trầm trọng hơnnữa bởi các du khách khác nhau có nhận thức khác nhau về sự ham muốn, có mông muốn khác nhau về sự đông đúc ở Ho chi minh city Vietnam và có tiếp nhận khác nhau về tính riêng tư.

NGUYÊN TẮC 8: HẠN chế sử dụng chỉ là một trong nhiều lựa chọn cho công tác quản lý - Khống chế việc sử dụng không nên nhất thiết là biệ m pháp quản lý khéo đầu tiên được lựa chọn để quản lý các tác động của du khách. Các hoạt động quản lý khác nên được xem xét đến bao gồm việc tập trung cải thiện hành vi của du khách, tái phân phối hay khống chế việc sử dụngvào những nơi ít nhạy cảm và nâng cao dộ bền của nguồn lực. Thậm chí nếu việc khống chế sử dụng là mối quan tâm hàng đàu thì nên tạo ra những nỗ lực ngăn cản việc sử dụng (ví dụ thông qua phí hay qua nhiều lối vào bất tiện) hơn là bắt buộc hạn chế triệt để việc sử dụng. Nếu chỉ đơn thầun kiểm soát đầu vào về du khách trongh hệ thống vườn sẽ không nhất thiết đem lại kết quả tổng hợp cao nhất hay thành tựu tốt nhất về các mục tiêu của khu bảo tồn. Chi phí (xã hội kinh tế và sinh thái) để tiến hành các hạn chế sử dụng có thể cao hơn rất nhiều so với lợi ích thu được. Chính sách hạn chế việc sử dụng là một trong những phương pháp tiếp cận phá vỡ và xâm phạm nhất mà nhà quản lý có thể sử dụng cho Ho chi minh city Vietnam.

Việc nhấn mạnh kiểm soát mức độ sử dụng như một phương tiện hạn chế nguồn gốc các tác động từ phương pháp tiếp cận sức chứa ban đầu dược một loat tài liệu quản lý chấp nhận(Stanley và M c Cool, 1991). Bởi vì sức chứa gợi nên câu hỏi bao nhiêu là quá nhiều? nên điều này có xu hướng xem xét khối lượng của các hạn chế sử dụng là cái đích của chính nó. Các chính sách hạn chế sử dụng từ lâu đã mang trong nó một loạt vấn đề kèm theo như việc chọn lưạ các kĩ thuật phân vùng và chia phần hợp lý. Những kĩ thuật này nằm trong những hoạt động gây nhiều tranh cãi nhấtmà phần lớn các nhà quản lý khu bảo tồn ở Mỹchưa từng thực hiện bởi vì họ tập trung vào những câu hỏi về sự phân phối và mang tính hợp lý liên quan đến việc ai sẽ nhận được cái gì.

Nguyên tắc quản lý du khách (4) - Ho chi minh city Vietnam

NGUYÊN TẮC 5 : Các tác động có thể là ngắt quãng về không gian hay thời gian - Các tác động do việc sử dụng của du khách hay do các hoạt động quản lý có thể chưa xảy ra ở một điểm và hoặc có thể chưa được nhận thấy cho đến một thời gian sau đó. Việc thay thế công tác quản lý Ho chi minh city Vietnam tác động có thể tạo ra 2 vấn đề về không gian và thời gian. Thứ nhất, ví dụ một chiến lược quản lý nhằm loại bỏ việc cắm trại quanh hồ có thể thay thế một cách đơn giản các tác động sang những vùng khác có thể nhạy cảm với môi trường hơn do vậy tạo ra hai hệ thống tác động cần quan tâm tới. Thứ hai, các tác động có thể có những ảnh hưởng mà chỉ trở nên rõ rệt lâu sau khi những người tham gia giải trí rời khỏi điểm đó. Ví dụ, các tác động về đất và thảm thực vật có thể có những hậu họa lâu dài như là xói mòn đất gia tăng hay giảm sức sống của cây cối. Sự thai đổi các tác động cả về không gian lẫn thời gian sẽ làm cho việc hiểu và quản lý các tác động khó khăn hơn rất nhiều, yêu cầu thực tế về những mối quan hệ đối vớitác động của việc sử dụng ở các cấp độ khác nhau và ddòi hỏi các nhà quản lý phải thiết kế cẩn thận các chiến lược giám sát thích hợp.

NGUYÊN TẮC 6: MỐI quan hệ giữa việc sử dụng và tác động là không rạch ròi và bị ảnh hưởng của nhiều biến cố - Mối quan hệ giữa mức độ sử dụng của du khách và cấp độ của tác động là mối quanhệ rất phức tạp,không rạch ròi. Nó có nghĩa là các nhà quản lý không thể nhận thứ một cách đơn giản rằng mức độ sử dụng tăng lên sẽ tác động đến mức độ như vậy hoặc ngược lại, răng việc giảm mức độ sử dụng sẽ dẫn đến việc giẩm tác động tương xứng. Hơn thế nữa, các biiến cố khác cung ảnh hưởng tới mối quan hệ sử dụng/tác động. Người ta quan sát thấy từ lâu rằng các hành vi của những người tham gia giải trí ảnh hưởng lớn tới số lượng tác động của họ. Ví dụ, trong khu vực biển,những thợ lặn bằng chân nhái có thể lầm gãy các nhánh san hô yếu ớt và khuấy cát lên mà điều này sau đó sẽ tác động tới san hô và các sinh vật biển khác. Tương tự, những thay đổi về điều lệ và các qui định đối với du khách sẽ thay đổi mức độ của tác động. Ví dụ, việc yêu cầu hay giáo dục du khách cắm trạicách những con suối hay hồ một khoảng nhất định không chỉ làm giảm các tác động trực tiếp đến những ven suối hay bờ hồ mà còn làm giảm các tác động trực quan và xã hội đối với các du khách khác, cả người và vật. Những biến cố khác như phương cách tham quan, kích thước nhóm, mùa sử dụng,thời gian đi lại và các đặc điểm về đất và thảm thực vật khác nhau cũng như ảnh hưởng nhiều đến mối quan hệ tác động/sử dụng.

Hơn thế nữa, thậm chí dưới những điều kiện đơn thuân, đường cong sử dụng/tác độngcong nhiều hơn là thẳng (Hammit và Cole,1987). Ví dụ, trong khi Ho chi minh city Vietnam lúc đầu các tác động của mỗi du khách lên các điều kiện của nơi cắm trại có thể rất thấp nhưng chúng có thể tăng lên nhanh chóng tới một đoạn bằng mà taị đó hầu hết đã hư hại; sau đó, các tácđộng của mỗi người tăng lên rất ít.Sự phức tạp này của mối quan hệ sử dụng/tác động chỉ ra rằng các nỗ lực khống chế các tác động do con người gây ra thông qua duy nhất các hạn chế sử dụng hoặc sửa chữa chỉ có xác xuất thành công thấp. Các chương trình thông tin và các qui địnhvà điều lệ nhằm thay đổi hành vi của du khách có thẻ có hiệu quả hơn. Ví dụ, việc khuyến khích tập trung sử dụng tại các địa điểm đã bị tác động là một kĩ năng nổi tiếng để hạn chế các tác động của du khách.

Nguyên tắc quản lý du khách(3) - Ho chi minh city Vietnam

NGUYÊN TẮC 3 CÔNG tác quản lý được định hướng vào ảnh hưởng của sự thay đổi do con người gây ra - Rất nhiều khu bảo tồn được thành lập để bảo vệ những điểm đặc trưng, những điều kiện và những quá trình tự nhiên độc nhất và có giá trị. Các nhà quản lý khu bảo tồn thường làm việc để giảm thiểu và quản lý các tác động do con người gây ra với các quá trình tự nhiên này hơn là chỉ quản lý trực tiếp chúng. Những thay đổi do con người gây ra có thể đưa tới các điều kiện cả về môi trường lẫn xã hội mà du khách và/hoặc các nhà quản lý thấy không thể chấp nhận được hay không thể thích hợp. Thêm vào đó để giúp xác định sự thay đổi như thế nào là có thể chấp nhận được, các nhà quản lý Ho chi minh city Vietnam nên quan tâm đến các hoạt động có hiệu quả trong việc ảnh hưởng đến số lượng, loại, thời gian và vị trí của những tác động này.

NGUYÊN TẮC 4 : Các tác động lên các điều kiện về nguồn lực và xã hội là hậu quả không thể tránh khỏi do việc sử dụng của con người - Một nghiên cứu nhiều mặt đã chỉ ra rằng chỉ một số tương đối nhỏ các cách sử dụng tạo ra hầu hết các tác động sinh lý học xảy ra ở bất cứ địa điểm nào (Cole, 1987). Bất cứ việc sử dụng mang giải trí nào trong khu bảo tồn đều có một vài tác động đến môi trường mà mức độ nghiiêm trọng của chúng phụ thuộc vào khả năng môi trường chịu đựng và phục hồi sau tác động như vậy.Ðặc biiệt khả năng chống chịu và phục hồi sẽ nhanh hơn bởi sự thường xuyên, cường độ và bản chất của việc sử dụng mang tính giải trí. Do đó, quyết định cho phép việc sử dụng của con người trong một khu vực đặc biệt là quyết định thực tế để chấp nhận những mức độ tương đối cao của tác động do du khách. Vì vậy một câu hỏi mang tính nguyên tắc mà các nhà quản lý Ho chi minh city Vietnam phải đặt ra là Tác động như thế nào ở trong khu vực này là chấp nhận được?. Ngay sau khi câu hỏi này được trả lời, các nhà quản lý phải giải quyết vấn đề về tính thích hợp của các kĩ thuật và hành động khác nhau trong công tác quản lý mức độ này của tác động.Tương tự các tác động xã hội thường xảy ra vói một số lượng tương đối nhỏ các cách sử dụng. Ví dụ một số ít người gây mất trật tự có thể tác động đến kinh nghiệm của các du khách khác nhiêù hơn nhiều so với những người giữ im lặng.

Nguyên tắc quản lý du khách (2) - Ho chi minh city Vietnam

NGUYÊN TẮC 2: SỰ đa dạng của các điều kiện về nguồn lực, xã hội và quản lý trong và giữa các khu bảo tồn là chắc chắn và có thể là đáng mong ước - Du khách đến một khu bảo tồn đặc biệt như Ho chi minh city Vietnam thường mong khu vực sẽ thoả mãn các hoạt động giải trí khác nhau, các kinh nghiệm giải trí đặc thù và kết quả có lợi khác nhau từ hoạt động giải trí của họ. Tuy nhiên điều chắc chắn là các yêu cầu về các cơ hội giải trí rất đa dạng như vậy của họ không thể được đáp ứng bởi một tập hợp đồng đều các điều kiện trên toàn khu vực. Hơn nữa, các điều kiện về nguồn lực và xã hội trong bất cứ khu bảo tồn rộng lớn có liên quan nào đều chắc chắn sẽ không như nhau. Các điều kiện về sinh học, các tác động của việc sử dụng,mức độ sử dụng và các dự tính về các điều kiện thích hợp có xu hướng khác nhau (Ví dụ xem Martin và cộng sự, 1989, về sự đa dạng của các điều kiện tác động đến các nơi cắm trại có thể chấp nhận ở vùng rìa đối lập với vùng trung tâm của khu hoang dã). Tác dụng của du khách luôn phân chia không đều và sự phát triển tập trung thất thường vào các điểm đặc biệt. Ðịa hình, thảm thực vật và lối đi chịu ảnh hưởng của các cường độ và mức độ của tác động.

Sự đa dạng của các điều kiện là chắc chắn và đáng mong ước. Sự sẵn có các hệ điều kiện khác nhau mang lại cho du khách sự lựa chọn và cho phép họ xem xét các yêu cầu và mong muốn của mình đối với một địa điểm. Hơn thế nữa, việc cung cấp sự đa dạng các cơ hội ảnh hưởng đến việc sử dụng trong tương lai và có thẻ kích thích các yêu cầu về một dãy các yêu cầu lớn hơn về các cơ hội giải trí. Nó là phương tiện để bảo vệ tính độc nhất và phù hợp trong công tác quản lý các khu bảo tồn. Ví dụ, trong những khu bảo tồn rộng lớn nói chung ở Ho chi minh city Vietnam người ta không mong muốn có sự phát triển đồng đều trong toàn khu vực mà thay vào đó là có những vùng phía trong có ít tác động của con người hơn so với vùng rìa. Các nhà quản lý có thể xác định sự đa dạng này và sau đó đưa ra quyết định về sự mong ước của nó dựa trên những xem xét như là những sở thích của du khách, các giá trị môi trường và điều kiện hiện có có liên quan, do đó tách riêng những quyết định mang tính kĩ thuật khỏi những quyết định mang tính đánh giá. Cuối cùng, Haas và các cộng sự chỉ rõ rằng việc quản lý với sự đa dạng thông qua một vài cách phân vùng rõ ràng chắc chắn sẽ đưa tới việc baỏ tồn các giá trị của khu bảo tồn tốt hơn là cách phân vùng thực tế hay phân vùng ngầm đang tồn tại.

Các nguyên tắc của công tác quản lý du khách - Ho chi minh city Vietnam

 

Thảo luận dưới đây về việc hoạch định khu bảo tồn sẽ bắt đầu với việc kiểm tra 11 nguyên tắc hươngs dẫn đã nảy sinh từ nghiên cứu về các tác động của du khách và từ công tác quản lý khu bảo tồn nhằm giảm thiểu những tác động đó. Những nguyên tắc này đem đến một tiếng nói cơ bản cho việc hoạch định có hệ thống với công tác quản lý các khu vực thiên nhiên Ho chi minh city Vietnam. Chúng phản ánh những khái niệm quan trọng của việc hoạch định như là sự cần thiết phát biểu rõ ràng về các mục tiêu quản lý, những điều mà thậm chí thích hợp cả trong kỉ nguyên của sự thay đổi.

Sau đó chương này tiếp tục kiểm tra hai phương pháp tiếp cận việc quản lý du khách mà được đặt niềm tin để bảo tồn các điều kiện sinh thái địa lý và xã hội của những khu bảo tồn. Trong khi phương pháp tiếp cận các giới hạn của sự thay đổi có thể chấp nhận được đã chứng tỏ là một cơ cấu có khả năng thích nghi và ứng dụng cao thì phương pháp tiếp cận sức chứa mà có vẻ rõ ràng và hợp lý lại được xem là kém hiệu quả hơn. Trong khi thu hút trực giác thì việc tiến hành tiếp cận sức chứa về giải trí đã thừa nhận quá tuỳ tiện những điều kiện làm việc có thể áp dụng. Chúng ta có thể mô tả một vài hạn chế nghiểmtọng của phương pháp tiếp cận sức chứa như là một sự minh hoạ mối quan hệ mật thiết của 11 nguyên tắc quản lý du khách. Quá trình hạn chế của thay đổi có thể chấp nhận được sau đó đã dược coi là một phương pháp tiếp cận hữu ích hơn trong công tác quản lý khu bảo tồn.

NGUYÊN TẮC 1: Công tác quản lý thích hợp đòi hỏi vạch rõ những mục tiêu - CÁC mục tiêu được vạch rõ là điều vô cùng quan trọng trong công tác quản lý các khu vực tự nhiên. Những mục tiêu như vậy cần phải là những luận đề rõ ràng và nhất quán trong văn bản về công tác quản lý du khách ở các khu bảo tồn. Các mục tiêu đưa ra những định nghĩa về các điều kiện về môi trường, xã hội được yêu cầu, các cơ hội giải trí và lợi ích từ việc quản lý khu vực. Những mục tiêu này dựa trên các hướng dẫn luật pháp hay hành chính, chính trị hoặc từ những đòi hỏi rõ ràng trong kế hoạch quản lý khu vực. Những mục tiêu được chính thức xác nhận sẽ giúp xác định tính hợp lý của nhiều hoạt động quản lý khác nhauvà mang đến cho các nhà quản lý tiêu chí để đánh giá sự thành công của các hoạt động quản lý mà họ đang sử dụng để giải quyết các vấn đề và công việc của khu bảo tồn.

Các mục tiêu quản lý Ho chi minh city Vietnam đưa ra câu trả lời cho câu hỏi về sự thay đổi như thế nào là chấp nhận được bằng cách quyết định các loại hình giải trí, những kinh nghiệm mà một khu giải trí đặc biệt nên mang lại, sự cảm nhậnvề tính tự nhiên của các điều kiện môi trường, các loại hình kinh nghiệm được đưa ra và sức mạnh của việc thực thi công tác quản lý.

Những mục tiêu tốt là giới hạn thời gian, tính đặc thù, khả năng xác định số lượng và khả năng có thể đạt được (Schomaker,1984). Tuy nhiên việc vạch ra các mục tiêu tốt không phải là dễ. Trong khi người ta có xu hướng đồng ý với những giá trị và khái niệm chung thì những mục tiêu rõ ràng và đặc thù dường như gợi lên sự bất đồng đáng kể về những gì đã được tạo ra và được hoàn thiện trong khu bảo tồn. Nên nhớ rằng quá trình thiết lập các mục tiêu thực chất là một quá trình mang tính chính trị. Các phương pháp chứa đựng sự tác động qua lại giữa các tổ chức liên quan sẽ giúp nhà quản lý phats triển các mục tiêu nhờ đó mà phát triển sự đồng lòng , nhất trí và làm tăng khả năng chắc chắn thành công trong việc thực hiện của họ.

Các mô hình hoạch Ho chi minh city Vietnam

Trong những tình huống như vậy, vấn đề mang tính nguyên tắc trong việc hoạch định là không phải quá cố đạt tới mọt viễn cảnh tương lai cụ thể mà là nên chọn tương lai nào. Các mô hình hoạch Ho chi minh city Vietnam giúp rất ít để giải quyết xung đột này bởi vì sự lựa chọn một tương lai mong ước cơ bản là về chính trị và xã hội chứ không phải là về kĩ thuật. Những vấn đề phù thuỷ này là những câu hỏi không có câu trả lời đúng hay sai, chỉ có ích nhiều hay ít mà thôi (Allen và Gould, 1986). Các phương thức kĩ thuật đối với công tác hoạch định đòi hỏi các nhà quản lý phải đưa ra câu trả lời có căn cứ khoa học chứng minh để biẹn minh cho các quyết định. Ngược lại, những vấn đề phù thủy không thể giải quyết đơn lẻ thông qua khoa học.

Những xung đột chính trị cần được giải quyếtthông qua quá trình thoả thuận. Quá trình này liên kết việc học tập, những mối quan tâm chính, và đối thoại và cuối cùng phải dẫn tới được một sự nhất trí (ở đây được xác định là sự tán thành miễn cưỡng về một tương lai mong ước và những con đường thích hợp để dẫn tới đó. Tuy nhiên khi sự căng thẳng được tạo ra do sự hiện diện của các mục tiêu đôi nghịch sẽ tạo nên sự thHo chi minh city Vietnam đẩy tuyệt diệucho việc học hỏi lẫn nhau. Việc học hỏi như vậy cũng yêu cầu sự chấp nhận của những người khác nhau, các loại kiến thức nhận diện và các cơ hội để thử nghiệm và đánh giá những ý kiến đó.

Học tập là một mục tiêu quan trọng vì trình độ nhận thức của chúng ta về công tác quản lý các phản ứng trong các khu bảo tồn còn hạn chế. Nói chung các hoạt động tiến hành để giảm nhẹ các tác động là các thử nghiệm đặc biệt trong mức độ không gian và thời gian rộng lớn hơn. Công tác học tập sẽ cung cấp những phản hồi cần thiết để thay đổi hành động khi các kết quả không xảy ra như mong đợi (Lee, 1993). Khi tương lai của công tác quản lý khu bảo tồn đã mở ra thì có thể là những kết quả này sẽ không đúng như quan niệm ban đầu. Việc đưa ra những phạm vi, cách tiếp cận trong công tác quản lý khu bảo tồn phải bao gồm cả các dữ liệu khoa học kỹ thuật và nghiên cứu xã hội để tạo ra các kế hoạch có hiệu quả. Trong khi các mục dưới đây tập trung nhiều đến các khía cạnh kỹ thuật của công tác quản lý khu bảo tồn Ho chi minh city Vietnam thì cũng nên ghi nhớ rằng cuộc thảo luận này chỉ diễn ra trong phạm vi những nhóm người bị ảnh hưởng tham gia thảo luận về những khu vực này. Trong phạm vi phản ứng và du lịch sinh thái, những nhóm người này bao gồm các cư dân của cộng đồng địa phương, các doanh nghiệp du lịch, bản thân các khách du lịch...

Hoạch định khu bảo tồn trong một kỷ nguyên của sự thay đổi - Ho chi minh city Vietnam

 

Công tác hoạch định khu bảo tồn đã chuyển từ một thời kì ổn định rõ ràng sang một kỉ nguyên của sự thay đổi về chính trị và xã hội, và vướng mắc đương nhiên là sẽ có đối với các nhà quản lý khu bảo Ho chi minh city Vietnam. Sự đa dạng ngày càng tăng của cộng đồng đề cập đến mối quan tâm trong công tác quản lý khu bảo tồn đã chuyển sang nhưng tiếng nói mới làm đẩy nhanh biên độ rộng chưa từng có về những viễn cảnh và chức năng của khu bảo tồn. Những giọng nói mới này đang tăng lên rõ rệt trong hệ thống chính trị không chỉ phân bổ vốn cho công tác quản lý khu bảo tồnmà còn phải giải quyết những vấn đề quản lý tổng hợp.

Những giá trị tinh thần và văn hoá trước kia bị coi là không nhất quán với qui định nhiệm vụ về công tác quản lý khu bảo tồn thì nay thường xuyên có mặt. ví dụ, những khu vực nguyên thủy được xây dựng không bao gồm nhiều loại hình sử dụng hiện nay thừa nhận những lời nói gần gũi và tồn tại trước đó về sự thay đổi của những thổ dân. Việc gần gũi hoá những giá trị và việc sử dụng trước đó đã làm cho công việc của nhà quản lý khu bảo tồn thêm khó khăn và phức tạp. Những nhà quản lý hiện đang phải đương đầu với sự cân bằng giữa các sử dụng này với mục tiêu bảo tồn sự da dạng về sinh học, những sinh thể và quá trình sinh tháiđối với những loài quí hiếm và đang bị đe dọa.

Việc hợp nhất các loại mục tiêu rộng lớn hơn vào công tác quản lý khu bảo tồn sẽ tạo ra một sự căng thẳng hay xung độtmà ở đó các mô hình hoạch định hiểu theo cách duy ý chí truyền thống đều được trang bị kém (xem Briassoulis, 1989,mô tả các mô hình hoạch định khác nhau). những mô hình như vậy rấtphù hợp để xác định con đường hiệu quả nhất về mặt khoa học đối với từng mục tiêu đơn lẻđược xây dựng trên sự thống nhất xã hội cao. Tuy vậy khi một người đối đầu với các mục tiêu rộng lớn hiện tại dược gắn với các khu bảo tồn và thiếu sự nhất trí thường xuyên, sự thích hợp và sử dụngnhững mô hình hoạch định truyeen thống như vậy cần phải đặt dấu hỏi. Ngày nay ngày càng tồn tại một sự luân phiên trong các điều kiện mà các mô hình mẫu hoạch địnhphải đáp ứng từ mô hình chủ yếu gồm các chuyên môn khoa học kĩ thuật tới mô hình mà người dân bị ảnh hưởng đóng vai trò quan trọng. Trong phần sau, thông tin khoa học kĩ thuật có chất lượng là thiét yếu vì nó có thể mô tả các điều kiện hiện tại và các quá trình sinh thái, giúp cho việc hiểu biết nguyên nhân, nhận biết những hậu quả và ý định, xác định những giải pháp thay thế. Tuy vậy, tiến triển thực hiện không thể bắt đầu cho tới khi có sự nhất trí về các mục tiêu mà thường là những tuyên bố chính trị xã hội cơ bản của các đích mong muốn. Phân tích chi tiết các mục tiêu này không phải là vấn đề khoa học hay kĩ thuật. Vì thế , trong khi việc hiểu duy lý chí và các phương pháp điều tra khoa học là cần thiết cho quá trình hoạch định nhưng không đủ. Trong thực tế các phương thức đối với Ho chi minh city Vietnam. Nguồn gốc của điều này là do những giá trị đối nghịch giữa các mối quan tâm khác nhau.

Vấn đề tác động của du khách Ho chi minh city Vietnam

Khái niệm về sức chứa là một trong những khung hoạch định như vậy về vấn đề tác động của du khách Ho chi minh city Vietnam (gần nhất xem Butler, 1996). Tuy nhiên mặc dù có nhiều nỗ lực lớn từ trước tới nay nhằm áp dụng nó như là một khung quản lý, cũng như sự tồn tại một đơn vị lớn về nghiên cứu văn hoá nhưng vấn đề sức chứa vẫn mang lại những định hướng ít thực tế cho các nhà quản lý khu bảo tồn. Ðiều này ở góc độ lớn là bởi vì những tác động cả về mặt sinh lý lẫn xã hội của việc giải trí và du lịch thường bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi hơn là số lượng sử dụng. Hơn nữa, tạp trung trước tiên vào sức chứa đã không may làm chệch hướng hầ như đơn lẻ tới số kượng du khách khống chế, đánh lạc hướng sự chú ý tới nhièu hoạt động bổ ích hơn dưạ vào sự hiểu biết giữa các mức độ tham quan, các tác động, những mục tiêu của khu vực và các kì vộng của cộng đồng địa phương. Quan trọng là sức chứa tập trung sự chú ý vào câu hỏi bao nhiêu là quá nhiều ? trong khi câu hỏi đặt ra cho các nhà quản lý các khu bảo tồn là những điêu kiện nào thích hợp và có thể chấp nhạn được cho việc tham quan và làm thế nào để chúng ta đạt được những điều kiện đó?.
Trong chương này, những thách thức của việc hoạch định khu bảo tồn Ho chi minh city Vietnam được khai thác bằng cách nêu ra những câu hỏi sau.Chương này tậ trung vào việc duy trì các giá trị của khu bảo tồn đối với việc tăng sức ép về giải trí mặc dù những khái niệm và qui tắc này cũng có thể được áp dụng cho các mối đe doạ khác . Trước tiên phải vạch ra các bối cảnh chính trị xã hội có thể xảy ra việc hoạch định như vậy. Còn trong các bối cảnh phức hợp thì quá trình hoạch định dựa vào việc học hỏi cộng tác, liê kết năng động dường như là thích hợp nhất. Tiếp theo trình bày tổng quát 11 nguyên tắc quản lý du khách. Những nguyên tắc này cần phải được công nhận và kết hợp trong bất cứ hệ thống hoạch định khu bảo tồn naò.tiếp theo phần này cần phải tổng kết đánh giá các điều kiện cần thiết để thực hiện một phương thức về sức chứa; những điều kiện quan trọng này dẫn dắt chúng ta tới kết luận là thay vì các mối quan tâm bột phát lặp lại mô hình sức chứa không nhất thiết nêu ra những nhu cầu của công tác quản lý khu bảo tồn. Phần cuối cùng nên ngắn gọn hệ thống hoạch địnhnhững giới hạn của sự thay đổi khả chấp, ví dụ một phương thức có thể kết hợp với 11 nguyên tắc đựoc mô tả trên đây và có một khả năng trình bày để đáp ứng với những nhu cầu của các nhà quản lý khu bảo tồn. Mặc dù chương này tập trung vào ối cảnh và kinh nghiệm của Mỹ nhưng nó vẫn thích hợp với các nước khác. Những ý tưởng trong chương này đã được trình bày ở Malaysia, Canada, Puerto Rico và những nơi khác và cũng có được lợi ích từ những phản ứng và phản hồi tích cực từ các nhà quản lý khu bảo tồn ở các nước đó.

Các nguyên tắc và chiến lược hoạch định - Ho chi minh city Vietnam

 

khu bảo tồn

Lời giới thiệu

Các khu bảo tồn đóng vai trò quan trọng trước thách thức ngày càng tăng trong việc duy trì một thế giới bền vững.Các khu bảo tồn không chỉ cung cấp nơi trú ngụ cho các loài sinh vật mà còn đóng một vai trò quan trọng thay đổi nền tảng kinh tế xã hội của các cộng đồng và dân tộc địa phương.Các khu bảo tồn đó ngày càng trở thành nguồn lợi du lịch không có gì là ngạc nhiên. Trong nhiều trường hợp như khu bảo tồn cộng đồng loài khỉ đầu chó ở Bê- li zê hay vườn quốc gia Ki-na-ba-lu, Malaysia, phí vào cửa và các nguồn lợi khác từ du khách không những bù đắp đủ chi phí mà còn tạo thêm thu nhập cho người dân địa phương và sau đó lại cung cấp thêm cho công tác tiếp tục bảo tồn Ho chi minh city Vietnam. Nguồn thu từ khu bảo tồn và người dân sống xung quanh khu bảo tồn thường trở thành một bộ phận quan trọng của cộng đồng địa phương. Tuy nhiên, các ảnh hưởng kinh tế, văn hóa của khu bảo tồn và sự quản lý các ảnh hưởng này có thể tác động mất cân xứng đến cộng đồng địa phương, có thể dẫn tới sự bất bình đối với vườn quốc gia. Các hành động liên quan đến khu bảo tồn có thể bị đảo ngược vì các ảnh hưởng này. Do vậy, việc thực hiện những tư vấn này và đạt được sự ủng hộ của các cơ quan địa phương sẽ là cần thiết cho thành công của bất cứ nỗ lực hoạch định khu bảo tồn nào.
Các khái niệm văn hóa, xã hội, kinh tế này nhắc nhở chúng ta là việc quản lý và hoạch định tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là công tác quản lý khu bảo tồn diễn ra trong các bối cảnh được chính trị hóa cao. Mục tiêu của việc bảo tồn các khu vực này thường bị tác đọng do việc mong muốn khuyến khích sử dụng có tính chất giải trí, đặc biệt về các mục tiêu của chính phủ để phát triển kinh tế và vai trò của ngành công nghiệp dựa vào thiên nhiên hay du lịch sinh thái trong khuôn khổ của các chương trình này. Hai mục tiêu bảo tồn vần sử dụng thường rất mâu thuẫn với nhau, với những bất đồng về việc mục tiêu nào cần nhận được sự ưu tiên. Các khu bảo tồn là nguồn thu hợp pháp và là sự ổn định quan trọng, nhưng việc tăng sức chứa và nhận biết về khu bảo tồn để tạo ra nguồn thu có thể dẫn tới sự phụ thuộc kinh tế, điều mà sẽ tăng sức ép ngược lại để tối đa hóa thu nhập tài chính. Mặc dầu có sức ép này các nhà quản lý các khu bảo tồn vẫn phải hành động như những người bảo vệ các giá trị đã được tạo nên ở khu vực, giảm nhẹ các tác động tiêu cực về sinh lý và xã hội của việc gia tăng du lịch Ho chi minh city Vietnam. Ðây là những nội dung hay gây tranh cãi mà các nhà quản lý khu bảo tồn thường gặp phải nhưng không thể tránh khỏi trong việc tiến hành và thực thi các quá trình hoạch định. Thông qua việc họach định, các nhà quản lý không chỉ cung cấp chuyên môn kỹ thuật mà còn phối kết hợp với những người dân bị ảnh hưởngđể đảm bảo việc hỗ trợ và thực hiện các kế hoạch hành động để bảo vệ các giá trị tài nguyên thiên nhiên của khu bảo tồn. Cơ quan văn hoá đưa ra chuỵên đồn vềcác du khách không tiêu xài, chứng tỏ rằng việc sử dụng một khu vực sẽ tác động đến nhiều giá trị tạo nên khu bảo tồn (Cole,1987, Hammitt và Cole, 1987, Hendee và cộng sự, 1990, Speight, 1973; Wall và Wright, 1977; Wilkes, 1977). Vì vậy, việc hiểu cách quản lý các tác động đi kềm với sự gia tăng về tham quan là một phần quan trọng của bất kì nghĩa vụ nào của khu bảo tồn để bảo tồn các nguồn lực quan trọng. Các kế hoạch quản lý và hoạch định đã được xây dựng để xem xét kĩ các vấn đề về tham quan.

Du lịch Sinh thái là nhờ vào Ho chi minh city Vietnam

Sự phát triển CLDLST Quốc gia là sự cam kết lớn của Cục Du lịch cũ, cam kết cả về mặt nhân lực và kin phí tài trợ thông qua Chương trình Du lịch Sinh thái Quốc gia. Sự thành công của Chương trình Du lịch Sinh thái là nhờ vào Ho chi minh city Vietnam. Bằng cách đề cập đến những ưu tiên chủ chốt, ngành du lịch sinh thái được khuyến khích rất nhiều. ẢNH hưởng này lan tỏa khằp toàn bộ ngành du lịch thông qua việc áp dụng các nguyên tằc và phương pháp của du lịch sinh thái. Không có quy hoạch và phân tích của của CLDLST thì các kinh phí tài trợ cũng không nhằm được trúng mục đích, và sẽ không xác định được một số yêu cầu chủ yếu của ngành du lịch trong giai đoạn phát triển trọng yếu. Các kết quả khả quan của Chiến lược đẫ chứng minh ích lợi của lối suy nghĩ mang tính chiến lược tầm quốc gia.
Ý tưởng và phương hướng rút ra từ kinh nghiệm này cũng đóng góp cho sự phát triển Kế hoạch Hành động Du lịch Quốc gia (sẽ được công bố vào tháng 6 năm 1998), và sẽ tác động đến các chương trình trong tương lai. Các nguyên tằc trong Chiến lược đẫ được nghiên cứu và chấp nhận rộng rãi. Các nước KHÁC CÓ THỂ HỌC ÐƯỢC TỪ KINH NGHIỆM CỦA Ho chi minh city Vietnam và dễ dàng áp dụng phương pháp này. Có một vài kiến nghị cho những nơi có ý định áp dụng một quy trình tương tự thế này như sau:
chuẩn bị báo cáo tập trung vào thảo luận và kích thích sự suy nghĩ
tiến hành thực hiện tư vấn chặt chẽ thông qua các cuộc họp với dân
cho phép có đủ thời gian để nhận xét bản thảo dưới dạng bản góp ý
cố gằng xem xét tất cả các quan điểm nhận được trong bối cảnh của chiến lược
phân chia kinh phí tài trợ cho việc thực hiện chiến lược đáp ứng các nhu cầu đặc biệt được xác định trong quá trình tư vấn, và bất cứ khi nào có thể, hẫy tài trợ cho các dự án chứng minh được là tốt nhất về mặt phát triển bền vững về sinh thái
Mặc dù CLDLST Quốc gia không còn là chính sách chính thức của chính phủ song quy trình phát triển của nó vẫn còn phù hợp với công tác quy hoạch và quản lý du lịch ở các khu bảo vệ, và vẫn có thể đưa ra những hướng dẫn có ích cho các nước đang tiến hành quy hoạch quốc gia.
TàI LIệU THAM KHảO
Blarney, R.K. 1995. "The Nature of Ecotourism," Occasional Paper 21, Bureau of Tourism Research, Canberra, Australia.
Commonwealth Department of Tourism. 1992a. National-Tourism Strategy, Australian Government Publishing Service, Canberra, Australia.
Commonwealth Department of Tourism. 1992b. National-Tourism Strategy, Australian Government Publishing Service, Canberra, Australia.
Commonwealth Department of Tourism. 1994. National-Tourism Strategy, Australian Government Publishing Service, Canberra, Australia.
Commonwealth Department of Tourism. 1995. Best Practice Ecotourism A Guide to Energy and Waste Minimisation, Australian Government Publishing Service, Canberra, Australia.
Commonwealth Department of Tourism. 1996. Tourism, Education - A Directory of Training courses, Education Resources Material and Useful Contacts for Ecotourism in Australia, Australian Government Publishing Service, Canberra, Australia.
Office of National Tourism 1996. Tourism Switched On, Department of Industry, Science and Tourism, Canberra, Australia.
Office of National Tourism 1997. Ecotourism Snapshot: Focus on Recent Market Research, Department of Industry, Science and Tourism, Canberra, Australia.
Office of National Tourism 1998. Tourism A Ticket to the 21st Century: National Action Plan, Department of Industry, Science and Tourism, Canberra.
Pacific Asia Travel Association. 1992. Endemic Tourism: A Profitable Industry in a Sustainable Environment, PATA Think Tank, Sydney, Australia.
Copies of many of these publication may be obtained from: The Information Officer. Office of National Tourism, GPO Box 9839, Canberra, ACT 2600, Australia.