Thứ Tư, 19 tháng 10, 2011

Thực Hiện Phương Thức Quản Lý - Ho chi minh city Vietnam

Lợi ích đầu tiên của các chương trình quản lý tác động đối với nguồn lực của các hoạt động du lịch Ho chi minh city Vietnam là việc các chương trình này cho ta một hồ sơ vĩnh cửu và khách quan về các điều kiện của các nguồn lực, cho dù một nhà quản lý nào đó có xuất hiện rồi ra đi. Các nhà quản lý có thể thấy rằng những thông tin này thực đáng giá trong quá trình chuẩn bị và kiểm nghiệm các hoạt động quản lý khách du lịch hoặc trong việc lập và kiểm nghiệm các nhu cầu về tài chính. Những dữ liệu này cũng có thể được sử dụng để hướng dẫn các hoạt động bảo dưỡng hoặc đưa ra trình tự ưu tiên cho các công việc cần được thực hiện. Các chương trình giám sát điều kiện của các con đường mòn và các địa điểm cắm trại thường được áp dụng tại các công viên của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Marion et al., 1993).

Xác lập những Mục Tiêu Quản Lý có tính Bắt Buộc

Lựa chọn các Tiêu Chí Thể hiện Thay Ðổi về Sinh-lý và Xã Hội

Lập các Tiêu Chuẩn

Kiểm Tra các Ðiều Kiện

So sánh các Ðiều Kiện với các Tiêu Chuẩn

Vượt quá Tiêu Chuẩn

Không vượt quá Tiêu Chuẩn

Ðánh Giá và Xác Ðịnh các Yếu Tố Nguyên Nhân

Lựa chọn Phương Thức Quản Lý Thích Hợp

Các chương trình giám sát cho phép nhà quản lý được năng động hơn. Các điều kiện đang bị xuống cấp có thể được tìm ra trước khi có thể xảy ra các tác động nghiêm trọng và không thể sửa chữa được, điều đó cho phép chúng ta có thời gian để áp dụng các biện pháp cứu chữa. Quan hệ giữa các tác động cụ thể và các yếu tố quyết định khác có thể gợi cho người ta biết được nên thực hiện các hành động quản lý nào cho hiệu quả. Ví dụ, ở công viên quốc gia Great Smoky Mountains ở Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, việc xác định các tiêu chuẩn để dánh giá các mức độ đề kháng đối với tác động của các địa điểm cắm trại được dựa trên các kết quả phân tích các ảnh hưởng của các yếu tố môi trường, ví dụ các yếu tố địa hình, loại hệ thực vật và độ che phủ (Marion and Leung, 1997). Các kết quả tương tự của việc phân tích quan hệ giữa các dữ liệu về quản lý đường mòn của công viên này cho thấy ảnh hưởng tương đối của các yếu tố môi trường và có liên quan đến mức độ sử dụng của năm tiêu chí thể hiện phổ biến đối với điều kiện, tình trạng của các con đường mòn (Marion, 1994). Ví dụ, Ho chi minh city Vietnam những con đường quá rộng (rộng hơn mức cần thiết) thường được tạo ra ở các vùng đất ẩm ướt. Những con đường quá nhiều bùn thường có nghĩa là có nhiều ngựa chở nặng đi qua đây, các vùng đáy thung lũng, và các địa điểm nơi những con đường mòn này bị chắn bởi những con suối.

Vấn đề về quản lý Ho chi minh city Vietnam

Hiện nay, ngày càng có nhiều nhà quản lý chuyển sang áp dụng các khuôn khổ đưa ra quyết định như Các giới hạn Thay đổi Có thể chấp nhận được (viết tắt theo tiếng Anh là LAC) (Stankey et al., 1985) hay Chất Lượng Chuyến Ði của Khách du lịch và Bảo vệ các nguồn lực (viết tắt theo tiếng Anh là VERB) (Bộ Nội Vụ Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, 1997a; 1997b), thay cho các phương pháp truyền thống (được mô tả trong Bảng 7.2). Những khuôn khổ tương tự với nhau này cung cấp nhiều chỉ dẫn hơn và cho phép linh hoạt hơn trong việc giải quyết các vấn đề về quản lý Ho chi minh city Vietnam. Những yêu cầu về các khu vực được bảo vệ được quy đổi thành những mục tiêu được mô tả kỹ lưỡng có thể được thay đổi tuỳ vào vùng quản lý. Sau đó, các mục tiêu này lại được quy đổi ra những tiêu chuẩn số để trở thành các tiêu chí thể hiện của các nguồn lực và điều kiện xã hội. Các tiêu chuẩn quy định các giới hạn của thay đổi có thể chấp nhận được, từ đó xác định ra các gianh giới trọng yếu giữa các điều kiện có thể chấp nhận được và các điều kiện không thể chấp nhận được. Nếu sự xói mòn các nguồn lực và các điều kiện xã hội vượt qúa tiêu chuẩn đã được xác lập, thì các nhà quản lý phải lựa chọn và thực hiện các biện pháp sửa chữa và khắc phục.

Các kế hoạch giám sát giúp người ta có được một cơ chế để đánh giá một cách thường xuyên các điều kiện về nguồn lực, các tiêu chuẩn quản lý hoặc mức độ hiệu quả của các biện pháp đã được áp dụng (Marion, 1985). Việc giám sát các nguồn lực có thể được coi là việc thu thập và phân tích dữ liệu một cách có hệ thống và trên cơ sở đều đặn, lâu dài, để dự báo hoặc thăm dò các thay đổi của thiên nhiên và các thay đổi do con người gây ra, và cung cấp những cơ sở để thực hiện quản lý một cách phù hợp hơn (Bộ Nội Vụ Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, 1991). Nhìn chung, dữ liệu được thu thập bằng cách áp dụng các quá trình đã được chuẩn hoá nhằm đánh giá được các tiêu chí thể hiện của điều kiện của địa điểm (ví dụ: mức độ tổn hại của hệ thực vật trong khu vực). Tác động của các hoạt động du lịch thường được thể hiện thông qua việc so sánh các thông số của tiêu chí thể hiện, được tiến hành tại các địa điểm giải trí Ho chi minh city Vietnam, với các thông số được lấy từ các địa điểm gần kề nhưng không bị ảnh hưởng bởi hoạt động du lịch và có những điều kiện môi trường tương tự. Những thay đổi theo thời gian có thể được biểu hiện qua sự so sánh các thông số của tiêu chí thể hiện được thực hiện tại nhiều thời điểm khác nhau ở cùng một địa điểm, hoặc nếu muốn chính xác hơn, chúng có thể được biểu hiện qua sự so sánh giữa các điểm khác nhau của địa điểm giải trí/địa điểm được kiểm soát theo thời gian. Các nguồn thông tin hướng dẫn về phát triển các chương trình quản lý tác động đối với nguồn lực của các hoạt động du lịch bao gồm Cole (1983; 1989b) và Marion (1991).

Lựa chọn chiến lược và chiến thuật quản lý - Ho chi minh city Vietnam

 

Ðã có cả một hệ thống các chiến lược và chiến thuật quản lý để ngăn chặn hay giảm thiểu các tác động đối với nguồn lực và tăng cường hoạt động du lịch ở những khu vực được bảo vệ như Ho chi minh city Vietnam. Ðây là những chiến lược và chiến thuật có hiệu quả nhất được áp dụng trong đó có sử dụng một khuôn khổ lập chính sách được sử dụng làm cơ sở cho việc lựa chọn các phương thức quản lý và đánh giá thành công của họ. Những khuôn khổ về sức chứa và Những Giới Hạn Thay Ðổi Có Thể Chấp Nhận Ðược sẽ được đề cập một cách sơ lược dưới đây. Ðể chọn được một cách thức hiệu quả nhất, các nhà quản lý cần phải tìm ra được (những) nguyên nhân sâu xa của một vấn đề nhất định như được đề cập đến ở trên đây, xác định được các chiến lược và chiến thuật thay thế, chọn và tiến hành một hay nhiều hoạt động mà họ cho là phù hợp, giám sát mức độ hiệu quả, và đánh giá nhu cầu có cần các hoạt động khác nữa hay không. Các nhà quản lý trong khi thực hiện một quá trình như vậy thường gặp phải những hạn chế về tài chính và nhân lực (số nhân viên, trình độ chuyên môn), và những mối lo ngại rằng sự tự do của du khách sẽ bị giới hạn. Những hạn chế khác trong quản lý là sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hoá của khách du lịch sinh thái, các nhu cầu của người dân địa phương, và các vấn đề khác về chính trị và xã hội.

Việc lập chính sách Cần được dựa trên Cơ sở
Các khuôn khổ quản lý

Như Borrie, McCool và Stankey đã đề cập trong chương này, sức chứa xưa nay vốn vẫn là một khuôn khổ để lập chính sách sử dụng để đối mặt với những tác động liên quan đến du khách. Phương thức dùng sức chứa làm khuôn khổ này nhấn mạnh những chiến lược giảm mức sử dụng để giải quyết những tác động đối với nguồn lực và chất lượng chuyến đi của khách du lịch. Ví dụ, ở Công Viên Quốc Gia Volcanos của Ru-an-da, người ta quyết định số lượng du khách được phép vào thăm dựa trên cơ sở điều kiện sức khoẻ của loài khỉ Gorilla và điều kiện an toàn của du khách. Tuy nhiên, kinh nghiệm đã cho thấy rằng phương thức dùng sức chứa làm khuôn khổ rõ ràng đã hàm chứa việc áp dụng các hạn chế đối với hoạt động du lịch, thường mang tính độc đoán, bó buộc và hạn chế các nhà quản lý không được có những biện pháp hành động thay thế có thể mang lại hiệu quả cao hơn và giảm phí tổn cho du khách (Stankey et al., 1990). Mô hình truyền thống này đã phần nào được cải thiện bằng cách kết hợp các yếu tố nhà quản lý, sinh-lý và xã hội. Ví dụ, sức chứa du lịch ở khu Bảo Tồn Sinh Vật Carara ở Costa Rica và ở Quần Ðảo Galapagos được tính dựa trên số lượng du khách mà các hướng dẫn viên du lịch có thể phụ trách, khoảng cách giữa các nhóm du khách, không gian du lịch Ho chi minh city Vietnam cần thiết dọc theo các con đường mòn và khả năng quản lý và nguồn lực sẵn có (Cifuentes, 1992; Harroun and Boo, 1995).

Các nghiên cứu yếu tố thực vật - Ho chi minh city Vietnam

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng mức độ tác động đối với các yếu tố thực vật và đất đai lớn hơn mức độ tự phục hồi rất nhiều. (Bayfield, 1979; Boucher et al., 1991; Cole, 1988; Marion and Cole, 1996). Phát hiện này cho thấy rằng giai đoạn nghỉ ngơi sẽ trở nên vô tác dụng bởi vì sự phục hồi diễn ra một cách chậm chạp trong những khu vực được đóng cửa tạm thời thì rồi sẽ lại chịu sự phá huỷ nhanh chóng sau khi được mở cửa lại. Ví dụ, Ho chi minh city Vietnam các điều kiện môi trường ở một khu cắm trại ở một công viên ở Mỹ chỉ sau một năm sử dụng thôi thì cũng chỉ còn tương đương với điều kiện môi trường ở những khu cắm trại khác đã hoạt động từ lâu. Tuy nhiên, để phục hồi lại được tình trạng gần được bằng điều kiện tự nhiên vốn có, các khu cắm trại đã được đóng cửa ngừng sử dụng cần phải được đóng cửa trong ít nhất là năm năm, và tốc độ phục hồi này là nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ phục hồi được đưa ra trong bất cứ bản nghiên cứu nào (Marion and Cole, 1996).

Tương tự như vậy, các loại đất khác nhau thì cũng có khả năng kết rắn và xói mòn khác nhau (Hammitt and Cole, 1987; Pritchett, 1979). Những loại đất có các phần tử có nhiều kích cỡ khác nhau, (ví dụ như đất mùn), thành phần hữu cơ thấp và có độ ẩm vừa đến độ ẩm cao là những loại đất dễ kết rắn nhất. Những loại đất dễ bị xói mòn nhất là những loại đất có các phần tử có kích cỡ đồng đều hơn, đặc biệt là những loại đất có nhiều bùn và cát mịn. Cả hai quá trình kết rắn và xói mòn của đất đều có thể diễn ra nhanh chóng khi đất không được che phủ bởi lớp thực vật hay rác; độ dốc của đất cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ xói mòn của đất. Ví dụ, một nghiên cứu về những con đường mòn trên núi ở vùng núi Drakensberg ở Nam Phi chỉ ra rằng tình trạng xói mòn của đất phần lớn là do không có cây cối hai bên đường mòn (Garland, 1987). Tương tự như vậy, một nghiên cứu về những con đường mòn cho ngựa qua lại ở vùng Chobham Common ở Anh cũng cho thấy rằng sự suy giảm lớp thực vật bao phủ mặt đất, sự suy giảm khả năng tái sinh và sức sống của thực vật là những yếu tố làm tăng khả năng những con đường này bị gió xói mòn, bào mòn và bị cuốn trôi (Liddle and Chitty, 1981).

Khả năng đề kháng và khả năng phục hồi chống lại các tác động của các hoạt động du lịch của các nguồn lực cũng còn bị chi phối bởi các yếu tố môi trường như khí hậu, độ cao của địa hình và mùa (Cole, 1993; Leung and Marion, 1996). Ví dụ, thực vật và đất thì dễ bị ảnh hưởng tiêu cực hơn vào mùa ẩm ướt, và khả năng phục hồi của thực vật bị giảm nhiều trong điều kiện khí hậu chỉ cho phép cây có những mùa phát triển rất ngắn. Qua việc nắm được ví trí và tình hình sử dụng các con đường mòn và các khu giải trí, những người quản lý sẽ có khả năng giảm thiểu những tác động đối với các nguồn lực bằng cách đẩy mạnh hoạt động du lịch ở những địa điểm có khả năng đề kháng và vào những thời gian thích hợp như Ho chi minh city Vietnam, và bằng cách hạn chế hay cấm các hoạt động ở những vùng môi trường nhạy cảm và dễ bị ảnh hưởng. Kiến thức này cùng với kiến thức về những yếu tố môi trường và những yếu tố liên quan đến việc sử dụng khác có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn ra những phương thức quản lý có hiệu quả.

Cắm trại nhận du khách Ho chi minh city Vietnam

MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ THAM QUAN VÀ SỰ TÁC ÐỘNG LÊN TÀI nguyên như minh họa cho sáu biểu thị về điều kiện nơi cắm trại

(Nguồn: Marion và Merriam, 1985b).

GHI CHÚ: Sự thay đổi được đưa ra là một số phần trăm thay dổi của những khu vực sử dụng cao. Vì vậy, khoảng 70% sự mất mát thảm thực vật mà xảy ra ở những nơi cắm trại nhận du khách trên 60 dêm một năm đã xảy ra tại những nơi cắm trại nhận du khách Ho chi minh city Vietnam trên 10 dêm một năm. Mối quan hệ tác động sử dụng cong được khái quát hóa mô tả bằng đường kẻ đen dậm hơn.

Dựa trên việc xem xét những nhân tố liên quan tới sự sử dụng, bản nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng một số loại hình sử dụng, như cưỡi ngựa hay dùng một phương tiện xe cộ tạo ra tác động trên đầu người lớn hơn những loại hình khác, như đi bộ hay quan sát đời sống hoang dã (Weaver và Dale, 1978); Wilson và Seney, 1994). Những hoạt động có tác động cao hơn có thể được quy định sát sao hơn có lẽ để hạn chế du khách tới những con đường mòn được thiết kế một cách đặc biệt và được duy trì để chứa đựng tác động cao hơn. Hành vi thiếu thận trọng hay không được thông báo cũng có thể dẫn đến những tác động lên tài nguyên có thể tránh được. Ví dụ, những người lặn khônng có kinh nghiệm phá huỷ rạn san hô bằng cách đứnglên trên những rạn san hô hoặc bằng cách phá vỡ những rạn san hô bằng những sườn bộ đồ lặn một cách thiếu thận trọng. Có thể sử dụng giáo dục hoặc những biện pháp điều chỉnh để giảm bớt những tác động này và những hành vi tác động khác cao hơn, như gây cháy hay làm xáo động đời sống hoang dã. Cuối cùng, các nhóm lớn có tiềm năng phá huỷ các nguòn tài nguyên lớn hơn cùng một số lượng ngưòi như vậy mà ở nhóm nhỏ hơn (Hammitt và Cole, 1987). Những hạn chế về khuôn khổ nhóm thường được khuyến khích và yêu cầu để giảm bớt những tác động như vậy.

Các yếu tố môi trường

Các yếu tố môi trường Ho chi minh city Vietnam, như các loại đất và các loại thực vật, có thể dẫn đến những điểm khác nhau đáng kể về sức đề kháng chống lại những tác động của các hoạt động du lịch hay khả năng phục hồi sau khi phải chịu những tác động bên ngoài (Cole, 1988; Hammitt and Cole, 1987; Kuss et al., 1990; Sun and Liddle, 1993). Trong một nghiên cứu về ảnh hưởng tác hại khi thực vật trên núi bị dẫm lên ở 4 vùng khác nhau ở Mỹ, Cole (1993) phát hiện ra rằng có sự khác biệt khá lớn trong khả năng đề kháng đối với các ảnh hưởng của mỗi vùng thực vật khác nhau. Ở những vùng thực vật mà phần lớn là cỏ và lau sậy mọc thì các loài cây này có khả năng chống lại tác động khi bị dẫm phải mạnh gấp 30 lần những loài cây yếu mềm hơn như cây dương xỉ hay những loài cỏ thơm có thân cao và lá rộng. Liddle (1991) cũng đưa ra những phát hiện tương tự trong một bản thống kê các số liệu đã được công bố về 14 loại vùng thực vật rải rác trên toàn thế giới trong đó ông điểm lại các yếu tố về loài thực vật có thể lý giải mức độ đề kháng đối với tác động khác nhau này.

Sự ảnh hưởng của những yếu tố liên quan tới môi trường - Ho chi minh city Vietnam

 

Ðể lựa chọn những chiến lược và phương tiện thích hợp nhất để quản lý những tác động của du khách Ho chi minh city Vietnam, những nhà quản lý cần xác định những nguyên nhân cơ bản của sự tác động và hiểu rõ những vai trò của các nhân tố ảnh hưởng. Trong khi số lượng tham quan là một yếu tố xác định cố hữu những tác động của nguồn lực, nghiên cứu đã chứng minh được tầm quan trọng của nhiều nhân tố khác. Hai loại hình chung về những nhân tố ảnh hưởng liên quan tới sự sử dụng và môi trường được mô tả ngắn gọn như sau.

Những nhân tố liên quan tới sự sử dụng

Những nghiên cứu về những tác động của du khách tới những điểm cắm trại và những con đường mòn đã biên soạn thành tài liệu là hầu hết những tác động lên tài nguyên có liên quan tới số lượng những cuộc tham quan theo một hướng cong (Cole, 1982, 1987, 1995b; Kuss và cộng sự, 1990). Mối quan hệ cong này được mô tả trong bản 7.1 với số liệu từ một bản nghiên cứu về nơí cắm trại tại Khu Hoang dã Canoe Waters Boundary ở Mỹ. (Marion và Merriam, 1985b). Hầu hết những tác động lên nguồn tài nguyên xuất hiện một cách nhanh chóng và rất nhiều ngay cả ở những nơi cắm trại chỉ nhận mười hai đêm cắm trại một năm. Rất nhiều bản nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng tăng sử dụng lên nhiều hơn gây ra thay đổi bổ xung cho hầu hết các loại hình tác động. Ví dụ, những cấp độ trung bình giẫm đạp nhanh chóng phả huỷ phần lớn độ che phủ của thảm thực vật và rác hữu cơ trên các con đường mòn và các nơi cắm tại. Các lớp đất trồng trọt chính sau đó có nguy cơ cao bị kết đặc lại và xói mòn. Tăng nhiều hơn các cuộc tham quan tại điểm này sẽ không tăng nhiều các loại hình tác động vì sự phá huỷ đã gần tới mức độ tối đa. Loại trừ việc phá cây cối và những tác động nhất định có liên quan tới đất trồng trọt như toàn bộ diện tích của đất trồng trọt lộ thiên và số đất trồng trọt bị xói mòn.

Một gợi ý quan trọng của mối quan hệ sử dụng/tác động cong là cuộc tham quan sẽ có thể được giảm hay rải rác tới các mức đặc biệt thấp để đạt được những sự giảm bớt đáng kể đối với hầu hết các loại hình tác động. Ðối ngược với sự rải rác là sự tập trung hay chính sách ngăn chặn du khách, một chiến lược hứa hẹn hơn để giảm tối thiểu những tác động lên tài nguyên ở những khu vực nhận khách vừa phải tới rất nhiều. Những con đường mòn đại diện cho một hình thức phổ thông của chính sách ngăn chặn du khách bằng cách tập trung lưu lượng du khách trên những con đường chống chịu được. Rải du khách ra khó thực hiện được vì du khách thường chọn tham gia vào những hoạt động giải trí tại những khu vực tương tự. Ví dụ, những tuyến đường đi bộ Ho chi minh city Vietnam và những địa điểm cắm trại được lựa chọn dựa trên sự gần kề với các nguồn nước, cũng như những coi trọng về mặt thẩm mỹ, như gần với những nơi hấp dẫn và/hoặc những nét đặc trưng. Do vậy, những chiến lược rải du khách ra thông thường không có hiệu quả, và có thể dẫn tới việc tăng sự khuấy động tới toàn bộ khu vực. Tuy nhiên, các chính sách rải khách cho phép có mức độ lớn nhất về sự lựa chọn và quyền tự do của du khách và thường được ưa thích hơn tại những khu vực có ít khách tham quan.

Phản ứng của du khách - Ho chi minh city Vietnam

Tuy nhiên, phản ứng của du khách rất khác nhau. Chẳng hạn, Lucas (1979) đã phát hiện thâý độ thoả mãn của khách không giảm đi đối với các tác động trên đường mòn hay tại chỗ cắm trại Ho chi minh city Vietnam. Ngược lại, Roggenbuck và đồng nghiệp (1993) phát hiện ra rằng sự thải rác và những tổn hại do con người đối với các cây tại khu vực cắm trại là một trong số các yếu tố biểu thị độ ảnh hưởng cao nhất đến chất lượng tham quan khu vực thiên nhiên hoang dã. Hollenhorst và Gardner (1994) cũng phát hiện ra rằng sự mất đi của thảm thực vật và khu vực mặt đất trống trơn làm nền cho cắm trại là các yếu tố quyết định cho độ thoả mãn của khách thăm quan khu vực cuộc sống hoang dã. Cuối cùng, các tác động chính chẳng hạn như trình trạng đất lầy lội hoặc sự sói mòn có thể gây giảm sự thỏa mãn do có thêm những khó khăn trong khi đi bộ hoặc giảm đi độ an toàn của du khách các tác động đến tính chất của cuộc tham quan của du khách.

Mất thảm phủ thực vật

Thay đổi t/phần thảm TV

Mất hạt giống cây

Mất rác hữu cơ

Ðất không cỏ lớp phủ mặt

Ðất bị nén

Số đêm/năm

Phần trăm thay đổi (%)

Những tác động về kinh nghiệm có được của du khách cũng có thể có ý nghĩa xã hội và giải trí rất lớn. Ðám đông du khách và những xung đột sẽ làm giảm bớt sự hài lòng của du khách và có thể dẫn tới sự chuyển dịch về không gian và thời gian của du khách. Thời gian qua đi, những du khách đặc biệt nhạy cảm với những tác động như vậy sẽ không trở lại hoặc có thể bị thay thế bởi những du khách khác ít nhạy cảm hơn. Những giá trị xã hội tạo ra và duy trì những kinh nghiệm giải trí chât lượng cao cho du khách do đó là thỏa hiệp.

Từ giác độ quản lý, những tác động của du khách rất quan trọng vì chúng phản ánh trực tiếp thành công của công tác quản lý đáp ứng được hai yêu cầu căn bản: bảo vệ tài nguyên và tạo sự giải trí. Những yêu cầu này thông thường chỉ dẫn cho những người quản lý bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và các qui trình tiến triển, trong khi mang lại những kinh nghiệm làm hài lòng du khách và hợp nhất những nhu cầu của người dân địa phương. Những tác động lên tài nguyên của du khách làm giảm các điều kiện tài nguyên và chất lượng những kinh nghiệm của du khách một cách trực tiếp. Những tác động về kinh nghiệm của du khách làm giảm chất lượng những kinh nghiệm của du khách một cách trực tiếp. Việc giảm chất lượng kinh nghiệm của du khách, cả từ những tác động lên tài nguyên hay kinh nghiệm có thể ảnh hưởng tới số lượng các cuộc tham quan. Giảm số lượng hay tăng số cuộc tham quan cũng có thể có ý nghĩa về mặt kinh tế (như, thu nhập thấp đối với khu bảo tồn và những cộng đồng xung quanh) cũng như ý nghiã chính trị (như, mất sự ủng hộ đối với công tác bảo tồn và quản lý các khu vực bảo tồn) (Ceballos-Lascurasin, 1996).

Ý nghĩa của các tác động du khách - Ho chi minh city Vietnam

 

Ý nghĩa của các tác động du khách có thể được đưa ra theo ba quan điểm: tính sinh thái, sự hưởng thụ cuả du khách và tính quản lý Ho chi minh city Vietnam. Các tác động của du lịch lên nguồn tài nguyên thường xuyên chỉ ảnh hưởng các khu vực mang tính cục bộ, thường chiếm một tỉ lệ nhỏ ở khu vực trong khu vục biên giới của khu bảo tồn. Tuy thế ngay cả loại tác động mang tính cục bộ này cũng có thể làm tổn hại đện các loài quý hiếm, làm tổn thất đến các nguồn tài nguyên nhậy cảm, hoặc đe doạ sự lành mạnh của hệ sinh thái. Cũng như vậy, một số môi trường chẳng hạn như các đồng cỏ núi cao hay các rạn san hô đều có tỉ lệ phục hồi tài nguyên thấp đòi hỏi phải mất nhiều năm để phục hồi lại từ cái thậm chí xuống cấp không nhiều lắm. Tác động của khách du lịch cũng có thể làm tăng thêm nhiều ảnh hưởng cả gián tiếp lẫn trực tiếp lan rộng ra ngoài khu vực địa phương và biên giới vườn quốc gia (Cole, 1990). Chẳng hạn, sự trầm tích tại một dòng suối do có sự sói mòn đất của một con đường có thể làm giảm đi chất lượng của môi trường sống dưới nước của các loài cá, hay sự có mặt của du khách có thể gây tổn hại đến động vật hoang dã do có sự xáo trộn hay biến dạng của môi trường sống. Hệ thống môi trường vốn dĩ mang tính tổng thể phức tạp vì thế các hoạt động của khách du lịch có thể gây ra sự xáo trộn hoặc làm mất đi các chức năng tương hỗ nội vi.

Thậm chí các tác động do du khách gây nên mang ít tính sinh học nhưng có thể lại mang nhiều tính xã hội hay tính thoả mãn du lịch khác nếu như những ảnh hưởng này mang tính gây phiền toái đến các du khách khác, là nguyên nhân của sự bất hoà giữa các đoàn khách tham quan hoặc làm đi giá trị chức năng của các tuyến đường và khu tham quan. Khách du lịch có thể có các nhận thức khác nhau về sự hiện có và ý nghĩa của các tác động do khách du lịch gây nên. Các nghiên cứu gần đây đã phát hiện thậm chí các tác động đã được nhận thức cũng có thể làm xuy giảm chất lượng chuyến tham quan của du khách. (Roggenbuck et al., 1993; Vaske et al., 1993). Nhận thức được dựa trên cơ sở sự tin có của người khách du lịch như thế nào nếu như các tác động ảnh hưởng đến các thuộc tính tổng thể của khu vực, chẳng hạn các du khách tin rằng liệu có hay không các tác động đến sự hấp dẫn của cảnh đẹp hay sự yên tĩnh của khu vực đều là điều chẳng ai mong muốn (Lucas, 1979; Whittaker and Shelby, 1988). Chẳng hạn việc thải rác được báo cáo là một tác động do khách du lịch gây ra bình thường ở vùng núi Everest, Nê-pal và ở Vườn Quốc Gia gunung Gede Pangranggo, In-đô-nê-xi-a (Ceballos-Lascurain, 1996). Du khách Ho chi minh city Vietnam dường như có phản ứng đối với các ảnh hưởng rõ ràng lộ thiên này như sự xuất hiện của rác rưởi, phân ngựa hay cây cối bị tổn hại và đặc biệt là những tác động mang tính vật lý thấy đươcj chẳng hạn như sự sói mòn đất.

Tác động tham quan của du khách - Ho chi minh city Vietnam

 

Sự đông du khách và các mâu thuẫn là hai loại tác động chủ yếu mang tính xã hội và chất lượng chuyến tham quan. Wagar (11964) báo cáo trước hết rằng sự đông đúc ở Ho chi minh city Vietnam có thể làm giảm đi sự hưởng thụ mang tính thẩm mỹ và giảm đi cơ hội để được trầm lặng yên tĩnh. Sự đông đúc cơ bản được tính trên cơ sở các thành phần mang tính vật lý được đo bằng mật độ du khách (Gramann, 1982). Các nỗ lực nghiên cứu trước đây cho biết khi mật độ người sử dụng tăng lên, độ thoả mãn sẽ giảm đi (Heberlein and Shelby, 1977) khiến cho các nhà quản lý tập trung vào việc xác định số lượng du khách cho phép để tránh tình trạng đông đúc.

Nghiên cứu sau này cho biết sự tăng về số lượng du khách không luôn luôn, hay trực tiếp, làm giảm đi độ thoả mãn của du khách (Absher and Lê, 1981; Shelby, 1980). Thực tế, mật độ không được đánh giá một cách tiêu cực như sự đông đúc du khách cho đến tận khi người ta cảm thấy bị can thiệp hoặc các mục đích hay chất lượng chuyến đi bị phá vỡ (Fishbein and Ajzen, 1975; Gramann and Burdge, 1984). Chẳng hạn, sự hưởng thụ của du khách về động vật hoang dã ở Maasai Mara có thể bị ảnh hưởng một cách tồi tệ bởi ngoài một số lượng thực tế xe và khách du lịch còn bởi sự đi lại của xe cộ xung quanh các loài động vật. Sự can thiệp vào mục đích chuyến đi phụ thuộc vào các đặc tính cá nhân của du khách bao gồm động cơ, ý thích, sự mong đợi vaf mức độ hưởng thụ khu vực của họ cũng như các đặc tính hoặc hành vi cuả các du khách khác và các thuộc tính của khu vực tham quan (Manning, 1985).

Mong chở, ý thích và động cở của du khách có lẽ là những yếu tố quyết định quan trọng hơn mật độ du khách thực tế. Ðể minh hoạ, chúng ta hãy xét hai nhóm khách du lịch đi ngắm chim đến cùng một khu bảo tồn. Nhóm đầu bao gồm một vài du khách có kinh nghiệm ngắm chim họ đặt kế hoạch quan sát chim một cách lặng lẽ trong một khu vực được lựa chọn trước dọc theo một con đường mòn hy vọng rằng xem được những loài chim mới làm tăng thêm danh mục của họ. Nhóm sau gồm một số đông các du khách đi ngắm chim lần đầu. Mục đích của họlà quan sát chim và giao tiếp với các thành viên khác trong đoàn và rèn luyện thân thể. Các thành viên của nhóm đầu có kinh nghiệm về sự đông đúc khi gặp gỡ các đoàn khách thậm chí chỉ một vài du khách khác trong khi các thành viên của nhóm thứ hai không cảm thấy sự đông đúc trên con đường khi họ luôn gặp những ngươì du khách khác. Hậu quả tiềm ẩn của sự đông đúc khi người du khách cảm thấy được là độ thoả mãn của người khách du lịch Ho chi minh city Vietnam bị giảm xuống và sự thay đổi điểm tham quan-khách du lịch sẽ chuyển đi nơi khác, thay đổi thời điểm tham quan hoặc thay đổi hành vi của họ (Anderson and Brown, 1984). Du khách có thể thay đổi sự mong đợi hoặc hoạt động của họ để dung hoà với các hoàn cảnh đông đúc (Heberlein and Shelby, 1977)