Thứ Tư, 19 tháng 10, 2011

Phản ứng của du khách - Ho chi minh city Vietnam

Tuy nhiên, phản ứng của du khách rất khác nhau. Chẳng hạn, Lucas (1979) đã phát hiện thâý độ thoả mãn của khách không giảm đi đối với các tác động trên đường mòn hay tại chỗ cắm trại Ho chi minh city Vietnam. Ngược lại, Roggenbuck và đồng nghiệp (1993) phát hiện ra rằng sự thải rác và những tổn hại do con người đối với các cây tại khu vực cắm trại là một trong số các yếu tố biểu thị độ ảnh hưởng cao nhất đến chất lượng tham quan khu vực thiên nhiên hoang dã. Hollenhorst và Gardner (1994) cũng phát hiện ra rằng sự mất đi của thảm thực vật và khu vực mặt đất trống trơn làm nền cho cắm trại là các yếu tố quyết định cho độ thoả mãn của khách thăm quan khu vực cuộc sống hoang dã. Cuối cùng, các tác động chính chẳng hạn như trình trạng đất lầy lội hoặc sự sói mòn có thể gây giảm sự thỏa mãn do có thêm những khó khăn trong khi đi bộ hoặc giảm đi độ an toàn của du khách các tác động đến tính chất của cuộc tham quan của du khách.

Mất thảm phủ thực vật

Thay đổi t/phần thảm TV

Mất hạt giống cây

Mất rác hữu cơ

Ðất không cỏ lớp phủ mặt

Ðất bị nén

Số đêm/năm

Phần trăm thay đổi (%)

Những tác động về kinh nghiệm có được của du khách cũng có thể có ý nghĩa xã hội và giải trí rất lớn. Ðám đông du khách và những xung đột sẽ làm giảm bớt sự hài lòng của du khách và có thể dẫn tới sự chuyển dịch về không gian và thời gian của du khách. Thời gian qua đi, những du khách đặc biệt nhạy cảm với những tác động như vậy sẽ không trở lại hoặc có thể bị thay thế bởi những du khách khác ít nhạy cảm hơn. Những giá trị xã hội tạo ra và duy trì những kinh nghiệm giải trí chât lượng cao cho du khách do đó là thỏa hiệp.

Từ giác độ quản lý, những tác động của du khách rất quan trọng vì chúng phản ánh trực tiếp thành công của công tác quản lý đáp ứng được hai yêu cầu căn bản: bảo vệ tài nguyên và tạo sự giải trí. Những yêu cầu này thông thường chỉ dẫn cho những người quản lý bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và các qui trình tiến triển, trong khi mang lại những kinh nghiệm làm hài lòng du khách và hợp nhất những nhu cầu của người dân địa phương. Những tác động lên tài nguyên của du khách làm giảm các điều kiện tài nguyên và chất lượng những kinh nghiệm của du khách một cách trực tiếp. Những tác động về kinh nghiệm của du khách làm giảm chất lượng những kinh nghiệm của du khách một cách trực tiếp. Việc giảm chất lượng kinh nghiệm của du khách, cả từ những tác động lên tài nguyên hay kinh nghiệm có thể ảnh hưởng tới số lượng các cuộc tham quan. Giảm số lượng hay tăng số cuộc tham quan cũng có thể có ý nghĩa về mặt kinh tế (như, thu nhập thấp đối với khu bảo tồn và những cộng đồng xung quanh) cũng như ý nghiã chính trị (như, mất sự ủng hộ đối với công tác bảo tồn và quản lý các khu vực bảo tồn) (Ceballos-Lascurasin, 1996).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét