Thứ Tư, 19 tháng 10, 2011

Cắm trại nhận du khách Ho chi minh city Vietnam

MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ THAM QUAN VÀ SỰ TÁC ÐỘNG LÊN TÀI nguyên như minh họa cho sáu biểu thị về điều kiện nơi cắm trại

(Nguồn: Marion và Merriam, 1985b).

GHI CHÚ: Sự thay đổi được đưa ra là một số phần trăm thay dổi của những khu vực sử dụng cao. Vì vậy, khoảng 70% sự mất mát thảm thực vật mà xảy ra ở những nơi cắm trại nhận du khách trên 60 dêm một năm đã xảy ra tại những nơi cắm trại nhận du khách Ho chi minh city Vietnam trên 10 dêm một năm. Mối quan hệ tác động sử dụng cong được khái quát hóa mô tả bằng đường kẻ đen dậm hơn.

Dựa trên việc xem xét những nhân tố liên quan tới sự sử dụng, bản nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng một số loại hình sử dụng, như cưỡi ngựa hay dùng một phương tiện xe cộ tạo ra tác động trên đầu người lớn hơn những loại hình khác, như đi bộ hay quan sát đời sống hoang dã (Weaver và Dale, 1978); Wilson và Seney, 1994). Những hoạt động có tác động cao hơn có thể được quy định sát sao hơn có lẽ để hạn chế du khách tới những con đường mòn được thiết kế một cách đặc biệt và được duy trì để chứa đựng tác động cao hơn. Hành vi thiếu thận trọng hay không được thông báo cũng có thể dẫn đến những tác động lên tài nguyên có thể tránh được. Ví dụ, những người lặn khônng có kinh nghiệm phá huỷ rạn san hô bằng cách đứnglên trên những rạn san hô hoặc bằng cách phá vỡ những rạn san hô bằng những sườn bộ đồ lặn một cách thiếu thận trọng. Có thể sử dụng giáo dục hoặc những biện pháp điều chỉnh để giảm bớt những tác động này và những hành vi tác động khác cao hơn, như gây cháy hay làm xáo động đời sống hoang dã. Cuối cùng, các nhóm lớn có tiềm năng phá huỷ các nguòn tài nguyên lớn hơn cùng một số lượng ngưòi như vậy mà ở nhóm nhỏ hơn (Hammitt và Cole, 1987). Những hạn chế về khuôn khổ nhóm thường được khuyến khích và yêu cầu để giảm bớt những tác động như vậy.

Các yếu tố môi trường

Các yếu tố môi trường Ho chi minh city Vietnam, như các loại đất và các loại thực vật, có thể dẫn đến những điểm khác nhau đáng kể về sức đề kháng chống lại những tác động của các hoạt động du lịch hay khả năng phục hồi sau khi phải chịu những tác động bên ngoài (Cole, 1988; Hammitt and Cole, 1987; Kuss et al., 1990; Sun and Liddle, 1993). Trong một nghiên cứu về ảnh hưởng tác hại khi thực vật trên núi bị dẫm lên ở 4 vùng khác nhau ở Mỹ, Cole (1993) phát hiện ra rằng có sự khác biệt khá lớn trong khả năng đề kháng đối với các ảnh hưởng của mỗi vùng thực vật khác nhau. Ở những vùng thực vật mà phần lớn là cỏ và lau sậy mọc thì các loài cây này có khả năng chống lại tác động khi bị dẫm phải mạnh gấp 30 lần những loài cây yếu mềm hơn như cây dương xỉ hay những loài cỏ thơm có thân cao và lá rộng. Liddle (1991) cũng đưa ra những phát hiện tương tự trong một bản thống kê các số liệu đã được công bố về 14 loại vùng thực vật rải rác trên toàn thế giới trong đó ông điểm lại các yếu tố về loài thực vật có thể lý giải mức độ đề kháng đối với tác động khác nhau này.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét