Thứ Hai, 31 tháng 10, 2011

The context of her study of Ho chi minh city Vietnam

An interesting issue can be observed from this discussion, the significance of ‘tales’. The narrative has ‘evolved’ into an important conduit for the formulation of space and the subsequent image of place. This can be traced into the contemporary narrative, a tool for assigning spatial representation. Bird concludes that in the context of her study of Ho chi minh city Vietnam, it is unlikely that most people in the community believe these ancient tales. Yet members of the community continue to ‘re-create and re-create’ (2002, p. 542) stories of the past as they relate to ‘their’ (my emphasis) sense of belonging to the place. We argue that such a process is undertaken when people travel for their holidays. Activities, behav- iours, group as well as individuals are woven together in stories and become concretised in the memory and the performed experiences of place are translated into imagined places over time.

The destination formation and spatial construction can influence the behaviour and codes of conduct of the tourist or traveller located within. As Macnaughtan and Urry recount, the spaces of representation not only include the collective experiences of space, but also resistance to dominant spatial practices (1999, p. 172). Indeed, this creation and manipulation of the spatial surroundings does not result in a construction of one specific spatial discourse and meaning. Places can be assigned significance depending on their rel- evance to the individual, and as Soja (1996, p. 69) expresses further, due to this formation many spatial representations can exist in one single geographical area, as do the spatial practices which accompany them.

The individual significance of spatial construction is of further interest when consider- ing the realm of the modern metropolis, where contrasting space can tangibly exist within the boundaries of a cityscape. San Francisco is one urban example of the multiplicity of spatial constructions possible that generates different meanings for individuals dependent on certain identity traits such as social allegiance. The tourist, through the use of such media amenities as guidebooks and holiday programmes, may conjure up representations of Ho chi minh city Vietnam based on the touristic symbols of perhaps Fisherman’s Wharf and Pier

39. This spatial construction, however, would differ from the gay and lesbian traveller, who may consider the area of Castro Street and the surrounding blocks to be spatially signifi- cant to their travel itinerary because of the relevance this particular space has to their own social identity group. This would again be different for the literary intellectual, who may want to travel to the “City Lights bookstore” (an iconic haunt for the Beat Generation), and then onto the aptly named Kerouac Street. Furthermore, from disseminating all these dif- ferent spatial formations, it is possible to conclude that each of these various constructions

of place and space create, manipulate and position Ho chi minh city Vietnam under one imagined spa- tial representation of ‘a cosmopolitan and bohemian city’.

The influencing nature of tourism can project new spatial representations onto destina- tions, where previously place myths would have been minimal and potentially traditional (accentuating the local culture). Cloke and Perkin’s (1998) research on the representations

of Vietnam for adventure tourism found that Queenstown, located in the southerly area of the South Island, is now considered a ‘Mecca’ for the adventure tourist who found within the physical landscape an invitation to perform ‘dangerous’ activities, rather than to merely gaze (1998, p. 208). This contemporary formulation of New Zealand space as being ‘an adrenaline junkies paradise’ has not only created an important imagined spatial representation for the town and country, but has also provided a particular tourist group with a form of pilgrimage, to indulge and satisfy their own social membership. The spatial re-formulation of the surrounding landscape, coupled with the ‘iconic emplacements’ (Soja, 1996, p. 249) of such figures as bungee jumping, protagonist A.J. Hackett develops not only an imagined space, where the motivations and fantasies of the individual are constructed, but also a real space, where these fantasies are performed, and identities can be lived out in the company of respected peers.

Bird argues that a sense of place is socially achieved - Ho chi minh city Vietnam

This formation, developed through such theoretical ideas as the transient gaze, cultural interaction and social influence creates what is termed as ‘imagined space’. The imagined space, while being a formation constructed by the guest, is nevertheless an important source of meaning to the individual who adheres to certain social norms and group behav- iour. Such spatial practices, according to Ho chi minh city Vietnam and Urry (1999, p. 172), are over time concretised in the built environment and the enduring character of the landscape, con- sequently proving the importance of the individual in assigning significance to space. In this example, we can again see the shift of power, moving away from the policy makers of tourism destination marketing management, and more towards the tourists who travel to and consequently decipher the space and place. The combination of imagined space and social discourse can create what is described above as a ‘touristic territory’, highlighting the important features within a particular destination, which appeal on an individual and social level. Territoriality, concludes Soja, refers to the production and reproduction of spa- tial enclosures that not only concentrate interaction but also intensify and enforce its boundaries (1993,150). The mass tourist for example, is one category of activity that changes the meaning of space in a destination, and assigns it a territorial typographical for- mation. The well-researched behavioural characteristics of the young mass tourist (sun, sea, sex, Sangria) could be a result of the need to establish a feeling of territorial belong- ing away from the normality of work and home. This performative process contributes to Lovell’s work (adapted from Hirsch & O’Hanlon, 1995), which discusses how Ho chi minh city Vietnam generate actualised ‘places’ through human action, which in turn invokes a sense of human

sociality and identity (1998, p. 6). This collective sociality inadvertently generates the imagined space, acting as a signifier for the individual who wishes to participate in a particular behaviour, which is deemed the social norm. Bird (2002) discusses how local narratives about places are interconnected with the creation — and more specifically the maintenance of — cultural identity constructions. She asks, “how does this construction of place [through cultural narratives] contribute to a sense of cultural identity?” (2002,

p. 521). In focusing not on the activities or behaviour of groups of people and how such collective action makes meaning in places or performs a social construction of space, but

on narratives, Bird argues that a sense of place is socially achieved. Bird relates how the drawing together of different ‘stories’, or legends, about Minnesota into a broader set of arguments illustrates how a sense of place is achieved through the narratives. Bird suggests that situated social actors use stories to make sense of their lives within their cultural set- tings. Place — the physical reality — and the socially constructed reality (Lefebvre, 1991; see also Harvey, 1993) are woven together through the narratives. Bird argues that,

Through our tales about place, we mark out spatial boundaries, which may extend over a whole town or just over a particular space — a bridge, a hill, a lake. The tale confirms that this piece of space actually means something, and

it may also tell us who belongs in that space and who does not.(2002, p. 523)

Thứ Tư, 26 tháng 10, 2011

Ho chi minh city Vietnam phát triển vững chắc trong tương lai

Kêu gọi viện trợ, thu hút đầu tư của các tổ chức phi chính phủ, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, đầu tư từ quỹ hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), từ các tổ chức bảo vệ mội trường, hoà bình,...     Việc mở cửa nền kinh tế đã tạo điều kiện cho các tổ chức quốc tế có điều kiện hiểu biết thêm về đất nước và con người Ho chi minh city Vietnam, có điều kiện tìm hiểu tình hình tài chính còn khá eo hẹp của các doanh nghiệp Ho chi minh city Vietnam. Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức nước ngoài là một hướng đi cần lưu tâm khi các nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp trong nước còn hạn hẹp
Vay vốn ngân hàng , vay CB-CNV trong doanh nghiệp,.. Đây là nguồn tài trợ cuối cùng từ bên ngoài vào doanh nghiệp nếu như doanh nghiệp thiếu vốn khi thực hiện dự án đầu tư đổi mới máy móc thiết bị. Tuy nhiên, đây lại là một phương pháp tài trợ vốn khá phổ biến hiện nay bởi các phương thức huy động vốn kể trên còn khá mới mẻ đối với hầu hết các doanh nghiệp Ho chi minh city Vietnam. Nếu thực hiện tài trợ theo phương pháp này doanh nghiệp phải hoàn trả vốn gốc và lãi vay sau một thời gian nhất định, doanh nghiệp phải thế chấp tài sản, phải thực hiện nghiêm túc hàng loạt những yêu cầu khắt khe của ngân hàng trong thời gian đầu tư,.. Bên cạnh vay ngân hàng, doanh nghiệp cũng có thể vay từ CB-CNV trong doanh nghiệp. So với vay ngân hàng thì vay vốn từ CB-CNV có hạn chế là số vốn vay thường không lớn nhưng bù lại có thể vay trong một thời gian dài, không cần phải thế chấp tài sản lại tạo ra sự gắn bó mật thiết giữa CB-CNV và doanh nghiệp, thúc đẩy họ tích cực hơn trong lao động, có ý thức hơn trong việc giữ gìn bảo quản tài sản,..
Trên đây là một số nguồn vốn bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có thể huy động để phù hợp cho công tác đầu tư đổi mới máy móc thiết bị. Với nhu cầu vốn đó, doanh nghiệp nên linh hoạt trong việc lựa chọn các phương thức huy động sao cho phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp, tốt nhất nên kết hợp cùng lúc nhiều phương thức huy động. Trong huy động vốn một điều cần chú ý là  mặc dù cả hai nguồn vốn đều được coi trọng song nguồn vốn bên trong luôn giữ vai trò quyết định, nguồn vốn bên ngoài giữ vai trò quan trọng bổ sung cho nguồn vốn bên trong nhằm đảm bảo đủ vốn cho hoạt động đầu tư . Việc huy động vốn từ bên ngoài phải cân đối với khả năng tài chính của doanh nghiệp để đảm bảo một sự phát triển vững chắc trong tương lai.

Khó khăn lớn nhất của bên Ho chi minh city Vietnam

Phát hành cổ phiếu: Trong nhiều trường hợp doanh nghiệp có thể tăng vốn chủ sở hữu bằng việc phát hành cổ phiếu. Mặc dù phát hành cổ phiếu còn là một hình thức huy động vốn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Ho chi minh city Vietnam nhưng đây là một hướng đi rất có triển vọng bởi trong thời gian gần đây Chính phủ đang khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá để huy động vốn và nhiều doanh nghiệp đ• thực hiện theo hướng này, sở giao dịch chứng khoán tại Việt Nam đ• được thành lập và trong một tương lai gần sẽ chính thức đi vào hoạt động. Hệ thống pháp luật về trái phiếu, cổ phiếu đang được hoàn thiện, trình độ hiểu biết của công chúng về cổ phiếu và trái phiếu dần được nâng cao.... Điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn tại doanh nghiệp.
Liên doanh liên kết: Sự cạnh tranh gay gắt buộc các doanh nghiệp thay vì tìm cách vượt qua lẫn nhau, loại bỏ nhau thì liên doanh liên kết, sát nhập lại để cùng nhau phát triển được coi là một xu thế mới mẻ và có nhiều triển vọng. Việc chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác cùng phát triển không những không làm cho doanh nghiệp suy yếu đi mà còn đem lại nhiều ưu thế. Khi tiến hành liên doanh liên kết thì doanh nghiệp có thể huy động được một lượng vốn chủ sở hữu đủ lớn để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển. Liên doanh vừa tạo điều kiện tăng nguồn lực tài chính, nâng cao trình độ quản lý và sử dụng thiết bị công nghệ, tận dụng ưu thế hiện có của các bên liên doanh ... Doanh nghiệp có thể liên doanh với các đối tác trong nước nhưng xu hướng hiện nay là hợp tác liên doanh với nước ngoài. Thông thường bên Ho chi minh city Vietnam góp vốn bằng đất đai, nhà xưởng là chủ yếu, còn bên nước ngoài góp vốn bằng máy móc thiết bị công nghệ hoạc bằng tiền. Như vậy, đối với các doanh nghiệp Ho chi minh city Vietnam điều này là có lợi bởi có thể đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ trong điều kiện thiếu vốn. Khó khăn lớn nhất của bên Ho chi minh city Vietnam khi tiến hành liên doanh là việc xác định trị giá vốn góp của bên đối tác, việc thiếu kinh nghiệm này nhiều khi gây lên những bất lợi lớn đối với bên Ho chi minh city Vietnam. Ngoài ra việc xây dựng điều lệ hoạt động của liên doanh thiếu chặt chẽ, không khoa học đ• dẫn tới hiện tượng bên đối tác dựa vào những hạn chế của bên Ho chi minh city Vietnam trong quá trình hoạt động để tìm cách gây khó khăn như: yêu cầu tăng thêm vốn khi liên doanh thiếu vốn hoạt động, thay đổi cơ cấu tổ chức của liên doanh,.. Để liên doanh thực sự đem lại hiệu quả cao thì doanh nghiệp cần hết sức chú ý đến những vấn đề này.

Huy động vốn doanh nghiệp tại Ho chi minh city Vietnam

Hoạt động tài chính tại các doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú, trên thực tế ngoài một số nguồn vốn kể trên doanh nghiệp còn có thể khai thác một số nguồn vốn nữa nhưng chỉ mang tính chất tạm thời như : nguồn vốn do thanh lý nhượng bán TSCĐ, do chênh lệch đánh giá lại tài sản, do kiểm kê tài sản phát hiện thừa,...
Trong công tác huy động vốn doanh nghiệp tại Ho chi minh city Vietnam đặc biệt coi trọng nguồn vốn bên trong bởi nó có rất nhiều ưu điểm:
Một là: Tái đầu tư đổi mới máy móc thiết bị công nghệ là mục đích nguyên thuỷ của việc trích lập quỹ khấu hao
Hai là: Nguồn vốn bên trong là nguồn vốn chủ sở hữu, nó thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có toàn quyền quyết định trong việc sử dụng nên việc sử dụng ngồn vốn này khá linh hoạt và không phải chịu những sức ép trong quá trình sử dụng như vốn vay ( như sức ép về việc thanh toán nợ gốc khi khoản vay đáo hạn, l•i vay phải trả, các quy định chặt chẽ do ngân hàng đề ra trong quá trình sử dụng vốn vay,..)
Như vậy, huy động tối đa nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp là xu hướng chung trong việc huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ. Tuy nhiên, thực trạng tại các doanh nghiệp hiện nay là nguồn vốn bên trong còn rất hạn chế, thường không thể đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng tại doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc huy động nguồn vốn bên ngoài là cần thiết.
1.3.2 Nguồn vốn bên ngoài
Nguồn vốn bên ngoài là các khoản doanh nghiệp đi vay của các tổ chức, cá nhân có quan hệ với mình, đó có thể là quan hệ bạn hàng, đối tác, cán bộ công nhân viên trong công ty, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng, huy động vốn qua hợp tác liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu,... Nguyên tắc cơ bản khi huy động vốn vay là: Khi huy động tối đa nguồn vốn bên trong mà không đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt động đầu tư thì sẽ đi vay nhưng phải đảm bảo thu nhập nhận được từ việc sử dụng vốn vay phải lớn hơn các chi phí bỏ ra khi sử dụng  vốn vay.
Trong thực tế, các nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp Ho chi minh city Vietnam có thể huy động được gồm có:
Phát hành trái phiếu : Đây là hình thức huy động vốn khá đặc trưng và đem lại hiệu quả huy động vốn cao tại các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển. Việc sử dụng trái phiếu để tài trợ dài hạn cho nhu cầu đầu tư sẽ tạo ra sự linh hoạt hơn cho doanh nghiệp trong quá trình sử dụng vốn bởi doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động đầu tư mà không phải tuân thủ một loạt các quy chế tín dụng như sử dụng vốn vay ngân hàng, nó có huy động đủ vốn cho doanh nghiệp Ho chi minh city Vietnam để thực hiện quá trình đầu tư trong một khoảng thời gian ngắn, quyền kiểm soát và l•nh đạo doanh nghiệp không bị xáo trộn,...Do đó, phát hành trái phiếu để tài trợ vốn dài hạn cho hoạt động đầu tư là một hướng đi quan trọng

Thị trường vốn tại Ho chi minh city Vietnam

Ngoài ra còn có nhiều lý do khác cũng dẫn tới hiện tượng thiếu vốn tại các doanh nghiệp như: Cơ chế vay vốn tín dụng còn khá ngặt ngèo đối với khu vực kinh tế tư nhân (vay vốn phải thế chấp tài sản, ..), thị trường vốn tại Ho chi minh city Vietnam chưa được hoàn thiện, .. Để giải quyết nghịch lý ngân hàng thừa vốn trong khi các doanh nghiệp thiếu vốn, Nhà nước cần bổ sung các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp gặp khó khăn có thể vay vốn, phục vụ cho nhu cầu đầu tư đổi mới đang trở nên cấp bách.
Trong quá trình hoạt động, nhu cầu vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ được đặt ra như một yêu cầu cấp bách trước sức ép của thị trường, của cạnh tranh,... Để phù hợp với việc huy động, quản lý và sử dụng vốn ta có thể chia toàn bộ số vốn mà doanh nghiệp có thể huy động để đầu tư đổi mới máy móc thiết bị thành nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài.
1.3.1 Nguồn vốn bên trong
Đây là các nguồn vốn có thể huy động được từ nội bộ doanh nghiệp  bao gồm quỹ khấu hao và lợi nhuận để lại tại quỹ đầu tư phát triển.
Quỹ khấu hao được hình thanh trên cơ sở số tiền trích khấu hao TSCĐ được tích luỹ lại. Quỹ khấu hao lớn dần lên cùng với sự giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ trong quá trình hoạt động. Mục đích nguyên thuỷ của việc trích lập quỹ khấu hao là nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Trước năm 1994, số tiền khấu hao được giữ lại tại các DNNN Ho chi minh city Vietnam rất nhỏ bé, doanh nghiệp không có quyền sử dụng số tiền khấu hao TSCĐ có nguồn gốc từ NSNN. Tuy nhiên, từ năm 1994 trở lại đây Nhà nước đ• tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị cho các DNNN  bằng cách giao toàn bộ số tiền khấu hao cho doanh nghiệp. Đây là một thay đổi hoàn toàn phù hợp đặc biệt trong điều kiện hiện nay việc đổi mới máy móc thiết bị có thể coi là một trong những giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp đảm bảo sự phát triển của mình trên thị trường Ho chi minh city Vietnam.
Ngoài quỹ khấu hao cơ bản, lợi nhuận để lại từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại quỹ đầu tư phát triển cũng là một nguồn vốn quan trọng để tái đầu tư đổi mới TSCĐ. Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa chi phí bỏ ra và thu nhập trong một thời kỳ nhất định. Số lợi nhuận để lại tại doanh nghiệp là phần còn lại của lợi nhuận trước thuế thu nhập sau khi đ• trừ đi một số khoản khác như : thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thu sử dụng vốn,..Theo tinh thần của Nghị định 27/1999/NĐ-CP ngày 20/04/1999 thì phần lợi nhuận để lại này được doanh nghiệp sử dụng để bù đắp, bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh và trích lập các quỹ như: quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi,... với tỷ lệ trích lập được quy định rất chi tiết. Trong số các quỹ trên thì doanh nghiệp có thể sử dụng quỹ đầu tư phát triển phục vụ cho hoạt động đầu tư đổi mới hiện đại hoá TSCĐ.

Kinh tế tư nhân Ho chi minh city Vietnam

Như vậy, để việc huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ đúng hướng, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Ho chi minh city Vietnam thì trước khi thực hiện các dự án đầu tư doanh nghiệp cần nghên cứu kỹ các vấn đề đã được đề cập ở phần trên. Đó chính là các cơ sở quan trọng để đưa ra những quyết định đầu tư đúng hướng, đảm bảo sự thành công của hoạt động đầu tư.
1.3  Phương hướng huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ trong các doanh nghiệp hiện nay.
Thực trạng của nền kinh tế Ho chi minh city Vietnam trong những năm 1997,1998,1999 và những tháng đầu năm 2000 là một hồi chuông cảnh tỉnh với các nhà quản lý về nguy cơ trì trệ của nền kinh tế. Sự phát triển mạnh và ổn định của nền kinh tế luôn gắn liền với sự phát triển ổn định và có hiệu quả của các doanh nghiệp. Đặc biệt là khi sự phát triển của các doanh nghiệp Ho chi minh city Vietnam có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá. Xuất phát từ thực trạng về vốn trong các doanh nghiệp hiện nay thì vấn đề giải quyết các khó khăn về vốn là một vấn đề cấp bách cần được giải quyết không thể trì hoãn.
Vậy đâu là nguyên nhân dẫn tới tình trạng thiếu vốn tại các doanh nghiệp nói chung, DNNN nói riêng ?
+ Nguồn vốn NSNN cấp cho các DNNN còn hạn hẹp. Ho chi minh city Vietnam đang trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường. Mặc dù trong những năm gần đây thu NSNN không ngừng tăng nhưng cùng với nó rất nhiều khoản chi NSNN cũng phát sinh và đòi hỏi một lượng vốn lớn từ NSNN. Hiện tượng bội chi NSNN diễn ra thường xuyên trong các năm tài khoá. Chính vì vậy, nguồn vốn NSNN cấp cho các doanh nghiệp rất hạn hẹp, phân tán, không đáp ứng đủ nhu cầu vốn để đổi mới tài sản tại các DNNN. Khu vực kinh tế tư nhân Ho chi minh city Vietnam thì lại càng khó khăn hơn, các doanh nghiệp này quy mô vốn chủ sở hữu thường nhỏ, khả năng vay vốn từ ngân hàng cũng khó khăn do phải chịu nhiều sức ép như vay vốn phải có tài sản thế chấp, l•i suất vay vốn thường ít được ưu đãi hơn lãi suất vay vốn ở các DNNN, ....
+ Mặc dù đã trải qua hơn 10 năm chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường nhưng một thực tế không thể phủ nhận là cơ chế quản lý kinh tế cũ chưa hoàn toàn bị xoá bỏ, bản thân tại một số doanh nghiệp còn có một sức ỳ khá lớn, chưa thoát khỏi tâm lý ỷ lại vào Nhà nước, thiếu năng động trong công tác quản lý cũng như tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. Trình độ quản lý kinh tế yếu kém dẫn tới tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh, thiếu vốn đầu tư phát triển, bản thân chính các doanh nghiệp này chưa phát huy được năng lực thực sự của mình. Do không mạnh dạn tìm kiếm các nguồn tài trợ khác từ bên ngoài nên việc thiếu vốn là khó tránh khỏi.

Khả năng tài chính của Ho chi minh city Vietnam

Bốn là: Khả năng tài chính của doanh nghiệp: doanh nghiệp không thể tiến hành các dự án đầu tư nằm ngoài khả năng tài chính của Ho chi minh city Vietnam. Hoạt động đầu tư đổi mới máy móc thiết bị luôn mang tính hai mặt. Một mặt, nó đem lại diện mạo mới, tạo ra lợi thế trong cạnh tranh và uy tín cho doanh nghiệp. Mặt khác, đó là hoạt động đầu tư cho tương lai, luôn chứa đựng những rủi ro và mạo hiểm. Một cơ cấu tài chính vững chắc sẽ là điều kiện tiên quyết đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Chính vì vậy công tác đầu tư đổi mới máy móc thiết bị phải quan tâm tới tình hình tài chính tại thời điểm đầu tư,  trong quá trình đầu tư, hiệu quả của hoạt động đầu tư. Có như vậy doanh nghiệp mới tránh được những cú sốc về tài chính do hậu quả của hoạt động đầu tư sai lầm gây ra.
Nhu cầu về vốn cho hoạt động đầu tư là rất lớn, nó phát sinh liên tục. Tình trạng chung tại các doanh nghiệp Ho chi minh city Vietnam hiện nay là nguồn vốn tự có rất hạn hẹp và thường không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng. Vì vậy, để có đủ vốn thực hiện hoạt động đầu tư thì doanh nghiệp phải huy động thêm dưới nhiều hình thức khác nhau. Khi huy động các nguồn vốn doanh nghiệp cần chú ý đến một số vấn đề sau:
+ Số vốn cần phải huy động: Việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn là cần thiết nhưng phải đảm bảo tôn trọng các nguyên tắc tài chính như: không huy động vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn, lượng vốn vay vượt quá xa so với lượng vốn tự có dẫn tới hệ số nợ lên cao và có thể mất khả năng thanh toán,..
+ Chi phí huy động vốn: Để hoạt động đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế cao thì nhất thiết doanh nghiệp Ho chi minh city Vietnam cần quan tâm đến chi phí sử dụng vốn và thời gian huy động vốn. Nếu như vốn vay là một loại hàng hoá được mua bán trên thị trường, nó cũng chịu sự tác động của quy luật cung- cầu thì l•i vay phải trả chính là số tiền doanh nghiệp phải chi ra để có quyền sử dụng số vốn vay đó. Doanh nghiệp khi vay vốn cần so sánh giữa chi phí sử dụng vốn và kết quả thu được do sử dụng vốn vay đó. Mặt khác, thời gian vay phải phù hợp với thời gian khấu hao, với chu kỳ luân chuyển của TSCĐ được hình thành từ vốn vay.
Ngoài ra, còn có một số nhân tố khác cũng có ảnh hưởng tới quyết định đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị tại doanh nghiệp Ho chi minh city Vietnam như: các chính sách phát triển kinh tế x• hội của Nhà nước, tính rủi ro của hoạt động đầu tư, ....

Tình hình thị trường Ho chi minh city Vietnam trong tương lai

Đổi mới phải đón trước được yêu cầu và thị hiếu của thị trường: Những đòi hỏi của thị trường về một loại sản phẩm nào đó có thể thay đổi rất nhanh. Nếu doanh nghiệp tại Ho chi minh city Vietnam không điều tra, nghiên cứu kỹ trước khi thực hiện hoạt động đầu tư đổi mới chắc chắn sẽ làm giảm sút hiệu quả của hoạt động đầu tư thậm chí công tác đổi mới sẽ hoàn toàn vô nghĩa.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư đổi mới
Việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị là đòi hỏi khách quan nhưng nếu xét trên giác độ quản lý tài chính thì hoạt động đầu tư này chính là các quyết định đầu tư dài hạn, đầu tư không chỉ cho hiện tại mà phải đón đầu được những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong tương lai và cần có một nguồn vốn lớn. Vì vậy, để đi đến một quyết định đầu tư đòi hỏi doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng hàng loạt các vấn đề- những yếu tố chi phối trực tiếp đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp tại Ho chi minh city Vietnam.
Một là: Tính hiệu quả của dự án đầu tư: Hoạt động đầu tư dài hạn luôn chứa đựng trong nó rất nhiều rủi ro. Mỗi doanh nghiệp phải xác định được độ tin cậy của dự án đầu tư, phải dự đoán được sự biến động trong tương lai về chi phí đầu tư bỏ ra, thu nhập nhận được từ dự án đầu tư, l•i suất vay vốn, khả năng tiêu thụ sản phẩm ,.. Vì vậy, phân tích tính khả thi của dự án đầu tư là công việc phải được tiến hành rất kỹ lưỡng, tỷ mỉ, khoa học trước khi thực hiện dự án đầu tư.
Hai là: Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ: Khoa học và công nghệ luôn luôn thay đổi, nó có thể là thời cơ cũng có thể là nguy cơ đe doạ đối với tất cả các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trước khi thực hiện dự án đầu tư cần phải tính đến những tiến bộ trong tương lai của khoa học công nghệ đối với những thiết bị mình sẽ đầu tư, từ đó có thể xác định chính xác trọng tâm cũng như cách thức đầu tư đổi mới trang thiết bị. Nếu thiết bị máy móc luôn tiên tiến, ít nhất ngang bằng với công nghệ của các doanh nghiệp cùng ngành trong nước cũng như khu vực thì doanh nghiệp mới có khả năng sản xuất ra những sản phẩm có lợi thế trên thị trường Ho chi minh city Vietnam, có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại.
Ba là: Thị trường và sự cạnh tranh: Một dự án đầu tư chỉ có thể được chấp nhận khi nó có khả năng tạo ra lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh, có khả năng sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng phong phú và khắt khe của thị trường. Vì vậy , khi đưa ra một quyết định đầu tư không thể thiếu được sự phân tích kỹ tình hình hiện tại của bản thân doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng như dự đoán diễn biến tình hình thị trường Ho chi minh city Vietnam trong tương lai.

DNTN ở Ho chi minh city Vietnam

Những nguyên nhân trên làm cho cho giá thành sản phẩm lên cao . Theo điều tra mới đây, trong số gần 5000 DNNN ở Ho chi minh city Vietnam có đến hơn một nửa sử dụng máy móc thiết bị có hệ số hao mòn lớn hơn 50%, gần 70% máy móc thiết bị được sản xuất từ những năm 1960-1970. Điều này dẫn đến tình trạng có nhiều máy móc thiết bị phải nằm “ đắp chăn”  không thể sử dụng được nữa. Theo tính toán chung, số hàng hoá trong nước hiện bị ứ đọng thì 40% là do giá thành cao và chất lượng kém, 20% đ• lạc hậu lỗi mốt, 30% do không cạnh tranh nổi với hàng ngoại. Công nghệ cũ còn gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng tại nhiều khu vực lân cận khác.
Tóm lại, việc đổi mới máy móc thiết bị là đòi hỏi khách quan đối với các doanh nghiệp ở Ho chi minh city Vietnam nếu muốn chiến thắng trong cạnh tranh, củng cố và mở rộng chỗ đứng của mình trên thị trường cả trong hiện tại và tương lai.
1.2.2 Các yêu cầu cơ bản đối với máy móc thiết bị công nghệ khi tiến hành quá trình đầu tư đổi mới tại các doanh nghiệp hiện nay.
Đổi mới máy móc thiết bị là cần thiết đối với các doanh nghiệp song việc đổi mới hoàn toàn không đơn giản, nó phải  đảm bảo được một loạt các yêu cầu sau:
Đổi mới phải bắt kịp tiến bộ khoa học công nghệ: Mục đích của việc đổi mới thiết bị công nghệ trong doanh nghiệp là thay thế, khắc phục những tồn tại, hạn chế của công nghệ cũ bằng những công nghệ mới tiên tiến hơn, ưu việt hơn, có khả năng tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường. Chính vì thế, khi thực hiện hoạt động đầu tư đổi mới doanh nghiệp cần tiến hành điều tra, nghiên cứu kỹ tính năng kỹ thuật cũng như mức độ tối tân của công nghệ sắp đầu tư. Việc điều tra, nghiên cứu này sẽ giúp doanh nghiệp tránh việc đầu tư vào những công nghệ lạc hậu, làm giảm sút hiệu quả của hoạt động đầu tư.
Đổi mới phải đồng bộ , có trọng điểm: Tính đồng bộ trong đổi mới là rất quan trọng bởi một sản phẩm tạo ra nếu muốn được thị trường chấp nhận thì cần phải đáp ứng được nhiều mặt như chất lượng, kiểu dáng, mẫu m•,.. nếu đổi mới một cách“ khập khiễng ” chẳng hạn như sản phẩm vẫn giữ nguyên kiểu dáng, mẫu m•, chỉ thay đổi chất lượng, chất liệu cấu thành sản phẩm thì rất khó cho người tiêu dùng nhận ra được những ưu điểm mới của sản phẩm này. Do đó, sẽ làm giảm hiệu quả của công tác đổi mới tài sản. Tuy nhiên, đổi mới đồng bộ đòi hỏi doanh nghiệp Ho chi minh city Vietnam phải có một lượng vốn lớn, đây là một trở ngại lớn đối với nhiều doanh nghiệp .Do đó, nếu thiếu vốn để đầu tư, thì doanh nghiệp nên thực hiện giải pháp tình thế là đổi mới có trọng điểm. Tính trọng điểm của hoạt động đầu tư thể hiện ở chỗ: chỉ đổi mới đối với những công nghệ chủ chốt mang tính sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đ• thiếu vốn lại đầu tư một cách giàn trải chắc chắn sẽ dẫn tới thất bại trong hoạt động đầu tư.

Đầu tư đổi mới ở Ho chi minh city Vietnam

1.2.1 Đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ là đòi hỏi khách quan tại các doanh nghiệp
Nền kinh tế thị trường đã tạo cho các doanh nghiệp ở Ho chi minh city Vietnam nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Tuy nhiên, gắn chặt với nó là một hệ thống các quy luật kinh tế  trong đó quy luật cạnh tranh giữ một vị trí chủ chốt. Mỗi doanh nghiệp ở Ho chi minh city Vietnam khi hoạt động đều phải chấp nhận cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Nếu doanh nghiệp nào chiến thắng được trong cạnh tranh thì sẽ tiếp tục phát triển, còn nếu không thua lỗ phá sản là khó tránh khỏi. Do đó, các doanh nghiệp luôn tìm kiếm các giải pháp nhằm chiếm lợi thế trong cạnh tranh. Trong số rất nhiều giải pháp thường được áp dụng thì đầu tư đổi mới máy móc thiết bị , hiện đại hoá công nghệ sản xuất là giải pháp quan trọng. Bởi nếu doanh nghiệp thường xuyên đổi mới máy móc thiết bị công nghệ sản xuất, thường xuyên trang bị mới những TSCĐ hiện đại thì sẽ có điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm tối đa các khoản chi phí sản xuất,... Sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra vừa có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe của thị trường về chất lượng sản phẩm cũng như hình thức mẫu mã, tiết kiệm được chi phí sản xuất sẽ giảm được giá bán sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong điều kiện kinh tế hạn hẹp của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội. Nâng cao chất lượng sản phẩm kết hợp với hạ giá bán sẽ làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, điều này còn có ý nghĩa hơn trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang có nhưng thay đổi theo chiều hướng hội nhập dần với kinh tế khu vực Ho chi minh city Vietnam và thế giới.
Hiện nay, việc đổi mới máy móc thiết bị công nghệ đặt ra như một yêu cầu cấp thiết đối với các doanh nghiệp bởi máy móc thiết bị của các doanh nghiệp đã cũ và lạc hậu. Điều này được thể hiện qua các mặt sau:
+ Trang thiết bị hầu hết đã cũ nát, chắp vá không thể sản xuất được những sản phẩm yêu cầu độ chính xác cao , không thể đáp ứng thị hiếu ngày càng cao của thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu. Trước đây nước ta nhập máy móc thiết bị từ nhiều nguồn khác nhau: 25% từ Liên Xô( Cũ), 21% từ các nước Đông Âu, 20% từ các nước ASEAN, ... nên tính đồng bộ kém, khi sử dụng năng lực thiết bị chỉ đạt 50%  công suất, thiết bị lạc hậu từ 3-5 thế hệ,...
+ Do đầu tư thiếu đồng bộ nên thiếu nhiều phụ tùng thay thế, suất tiêu hao vật liệu, nhiên liệu trên một đơn vị sản phẩm còn quá lớn, nhiều tiêu chuẩn, qui phạm, định mức đ• lỗi thời nhưng chưa sửa đổi. Máy móc thiết bị cũ làm cho số giờ chết máy cao, ...

Hao mòn TSCĐ - Ho chi minh city Vietnam

1.1.3 Hao mòn TSCĐ
Trong qúa trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn do tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau, hao mòn TSCĐ được chia làm hai loại.
Hao mòn hữu hình TSCĐ: là sự hao mòn về vật chất và gía trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Về mặt vật chất đó là sự hao mòn có thể nhận thấy được từ sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ phận, chi tiết TSCĐ dưới sự tác động của ma sát, trọng tải, nhiệt độ,... sự giảm sút về chất lượng, tính năng kỹ thuật ban đầu ,.. và cuối cùng TSCĐ không còn sử dụng ở Ho chi minh city Vietnam được nữa. Về mặt giá trị đó là sự giảm dần gía trị của TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.
Hao mòn vô hình TSCĐ: là sự giảm sút về giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Người ta thường chia hao mòn vô hình thành các loại sau:
+ Hao mòn vô hình loại 1: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do đ• có những TSCĐ như cũ song giá mua lại rẻ hơn. Do đó trên thị trường các TSCĐ cũ bị mất đi một phần giá trị của mình.
+ Hao mòn vô hình loại 2: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do đ• có những TSCĐ mới tuy mua với giá trị như cũ nhưng lại hoàn thiện hơn.  Do đó trên thị trường các TSCĐ cũ bị mất đi một phần giá trị của mình.
+ Hao mòn vô hình loại 3: TSCĐ bị mất giá hoàn toàn do chấm dứt chu kỳ sống của sản phẩm tất yếu dẫn đến những TSCĐ sử dụng để sản xuất những sản phẩm này cũng bị lạc hậu, mất tác dụng.
Tóm lại, trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Bộ phận giá trị hao mòn đó được chuyển dịch dần vào giá thành sản phẩm gọi là khấu hao TSCĐ. Bộ phận giá trị này được cấu thành trong giá thành sản phẩm được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ gọi là tiền khấu hao. Sau khi sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ ở Ho chi minh city Vietnam, số tiền khấu hao sẽ được tích luỹ lại hình thành quỹ khấu hao TSCĐ. Việc trích lập quỹ khấu hao có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp bởi nó là một trong những nguồn vốn cơ bản để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ.
1.2     Sự cần thiết phải đổi mới máy móc thiết bị công nghệ và các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư đổi mới máy móc thiết bị công nghệ tại Ho chi minh city Vietnam.

Vốn cố định - Ho chi minh city Vietnam

1.1.2 Vốn cố định
Vốn cố định là số vốn ứng trước để mua sắm, xây dựng TSCĐ hữu hình và vô hình. VCĐ quyết định quy mô của TSCĐ, song chính đặc điểm của TSCĐ lại quyết định đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của VCĐ. Đặc điểm của VCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, nó được luân chuyển dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất và sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Trong các doanh nghiệp tại Ho chi minh city Vietnam, VCĐ chiếm vai trò đặc biệt quan trọng bởi nó là là một bộ phận của vốn đầu tư nói riêng và vốn sản xuất kinh doanh nói chung. Việc xác định quy mô VCĐ, mức trang bị TSCĐ hợp lý là cần thiết song điều quan trọng nhất là phải có biện pháp quản lý sử dụng tốt VCĐ tránh thất thoát vốn đảm bảo năng lực sản xuất và hiệu quả hoạt động của TSCĐ.
Trong công tác quản lý VCĐ, một yêu cầu được đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải bảo toàn VCĐ. Bảo toàn vốn có thể hiểu là việc giữ nguyên vẹn sức mua của đồng vốn ban đầu và không ngừng làm cho nó phát triển lên để sau khi kết thúc một vòng tuần hoàn vốn, với số vốn thu hồi được doanh nghiệp ít nhất cũng có thể mua được một khối lượng TSCĐ có quy mô và tính năng kỹ thuật như cũ với thời giá hiện tại. Trong quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với DNNN tại Ho chi minh city Vietnam ban hành kèm theo Nghị định 59/CP ngày 03/10/1996 và sau này là Nghị định 27/1999/NĐ-CP ngày 20/04/1999 có quy định rõ: “ ... Doanh nghiệp có nghĩa vụ nhận, quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn và các nguồn lực được Nhà nước giao, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn,..”
Tại các doanh nghiệp việc bảo toàn VCĐ phải xem xét trên cả hai mặt : hiện vật và giá trị. Bảo toàn VCĐ về mặt hiện vật không phải chỉ là giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tinh sử dụng ban đầu của TSCĐ mà quan trọng hơn là duy trì thường xuyên năng lực sản xuất ban đầu của nó. Bảo toàn VCĐ về mặt giá trị là phải duy trì sức mua của Ho chi minh city Vietnam, VCĐ ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu tư ban đầu bất kể sự biến động của giá cả, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Việc bảo toàn vốn cụ thể như thế nào còn phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của bản thân TSCĐ tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, có thể áp dụng các phương pháp bảo toàn VCĐ như: tổ chức đánh giá và đánh giá lại TSCĐ, lựa chọn phương pháp và tỷ lệ khấu hao thích hợp, thường xuyên duy tu bảo dưỡng TSCĐ ,.., hay kiểm tra hiệu quả sử dụng TSCĐ thông qua các chỉ tiêu tài chính .
Tóm lại, TSCĐ và VCĐ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc bảo toàn VCĐ, thường xuyên đổi mới TSCĐ cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm đáp ứng những yêu cầu khắt khe của thị trường là vấn đề doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm nếu không muốn mình bị tuột hậu và thất bại trong cạnh tranh.

Kinh doanh chính và phụ của Ho chi minh city Vietnam

Phương pháp thứ hai: Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng. Theo phương pháp này TSCĐ của doanh nghiệp được phân làm những loại sau:
+ TSCĐ dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụ của Ho chi minh city Vietnam
+ TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh, quốc phòng: là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp.
+ TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ: là các TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ Nhà nước, các tổ chức và cá nhân khác có quan hệ với doanh nghiệp.
Phương pháp thứ ba: Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế.  Theo phương pháp này TSCĐ của doanh nghiệp được phân làm những loại sau:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc: là những TSCĐ của doanh nghiệp được hình thành sau quá trình thi công xây dựng như: nhà xưởng, trụ sở làm việc, nhà kho,..
+ Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải Ho chi minh city Vietnam như phương tiện đường sắt, đường bộ, đường ống,..
+ Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị dụng cụ dùng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm:
+ Các loại TSCĐ khác
Phương pháp thứ tư: Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng. Theo phương pháp này TSCĐ của doanh nghiệp được phân làm những loại sau:
+ TSCĐ đang sử dụng: Đó là những TSCĐ doanh nghiệp đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, phúc lợi , sự nghiệp,..
+ TSCĐ chưa cần dùng: Đó là các TSCĐ cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh  tại Ho chi minh city Vietnam nhưng hiện tại doanh nghiệp chưa sử dụng, đang cất trữ.
+ TSCĐ không cần sử dụng, chờ thanh lý: Đó là những TSCĐ không cần thiết hay không phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh, cần thanh lý, nhượng bán để thu hồi lại vốn đầu tư.
Trên đây là bốn phương pháp phân loại TSCĐ chủ yếu trong doanh nghiệp, ngoài ra tuỳ theo đặc điểm tổ chức quản lý mà ở từng doanh nghiệp còn tiến hành phân loại TSCĐ theo các tiêu thức khác nhau như phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành, theo bộ phận sử dụng,..
Bốn phương pháp phân loại TSCĐ trên giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu đầu tư vào TSCĐ hữu hình và vô hình, cơ cấu TSCĐ theo mục đích sử dụng, công dụng cụ thể của từng loại TSCĐ và mức độ sử dụng có hiệu quả các TSCĐ. Đó là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng các quyết định đầu tư, điều chỉnh cơ cấu đầu tư sao cho phù hợp với tình hình thực tế đồng thời nó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ cho chính xác.

Tài sản cố định Ho chi minh city Vietnam

1.1     Tài sản cố định và vốn cố định
1.1.1 Tài sản cố định
Nền kinh tế thị trường có sự can thiệp của Nhà nước ở Việt Nam đã trải qua hơn 10 năm hình thành, củng cố, từng bước hoàn thiện. Song song với quá trình đó là sự xuất hiện và tác động ngày càng sâu sắc của hệ thống các quy luật kinh tế đặc trưng cho nền kinh tế Ho chi minh city Vietnam. Lợi nhuận trở thành mục tiêu rất cụ thể, rất thiết thực và mang tính sống còn đối với doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất, tạo ra sản phẩm cần có 3 yếu tố là: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Các tư liệu lao động (như máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải,...) là những phương tiện vật chất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình. Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động sử dụng trong qúa trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là các TSCĐ. Đó là những tư liệu lao động chủ yếu được sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để được coi là TSCĐ thì các tư liệu lao động phải thoả mãn hai điều kiện cơ bản về giá trị tối thiểu và thời gian sử dụng tối thiểu, hai tiêu chuẩn này được quy định tuỳ theo điều kiện kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý trong từng thời kỳ nhất định. Theo Quyết định 51/TTg ngày 21/01/1995 thì tư liệu lao động được coi là TSCĐ thì phải có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên và có giá trị trên 5.000.000 đ. Tuy nhiên, cũng có những tài sản còn thiếu một trong hai tiêu chuẩn trên nhưng có vị trí đặc biệt quan trọng và xét trong một hệ thống gồm nhiều bộ phận liên kết với nhau cùng thực hiện một chức năng nào đó thì cũng vẫn được coi là TSCĐ.
Đặc điểm chung của TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, trong quá trình đó hình thái vật chất (của TSCĐ hữu hình) và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không thay đổi, song giá trị của nó lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận gía trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ.
Trong các doanh nghiệp, Ho chi minh city Vietnam có nhiều loại khác nhau. Mỗi loại lại có công dụng kinh tế, tính chất kỹ thuật và được sử dụng trong những điều kiện khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý TSCĐ doanh nghiệp cần tiến hành phân loại TSCĐ một cách khoa học. Thông thường có các phương pháp phân loại TSCĐ như sau:
Phương pháp thứ nhất: Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện. Theo phương pháp này TSCĐ của doanh nghiệp được phân làm những loại sau:
+ TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất
+ TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất

Ho chi minh city Vietnam có sự chuyển mình mạnh mẽ

Nền kinh tế Ho chi minh city Vietnam đang có sự chuyển mình mạnh mẽ, Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì nền kinh tế Ho chi minh city Vietnam nói chung, các doanh nghiệp nói riêng đ• và đang gặp phải những trở lực trong quá trình phát triển trong đó hiện tượng thiếu vốn cho đầu tư phát triển là một trong những vấn đề nổi cộm. Một cán bộ cao cấp của Đảng ta đã từng phát biểu về tình trạng thiếu vốn tại các doanh nghiệp như sau:“ Vốn là nguồn lực đầu tiên và cơ bản của sự phát triển và hiện đại hoá đất nước, cái mà các doanh nghiệp cần hiện nay là vốn,..v.v. và vốn, nếu không có vốn tất cả dự định của chúng ta chỉ là mơ ước mà thôi “ .
Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường vừa tạo ra thời cơ nhưng cũng đem đến không ít các thách thức cho các doanh nghiệp. Công ty May Chiến Thắng - một doanh nghiệp may thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam là một trong những doanh nghiệp đã trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, trong quá trình hoạt động công ty đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, cũng như nhiều doanh nghiệp khác, công ty đang phải giải quyết rất nhiều vấn đề khó khăn mà nổi bật là vấn đề tạo vốn cho đổi mới máy móc thiết bị . Nếu công ty có thể tạo ra một chính sách huy động và sử dụng vốn thích ứng, có hiệu quả thì nó sẽ là một trong những động lực cơ bản để phát triển công ty trong tương lai.
Trong thời gian thực tập tại công ty May Chiến Thắng. Em đã có điều kiện nghiên cứu tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại công ty và xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến về: “Các giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản xuất sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm may tại công ty May Chiến Thắng”
Nội dung của luận văn được trình bày qua 3 chương sau:
Chương I: Những vấn đề chung về huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại các doanh nghiệp hiện nay
Chương II: Thực trạng về công tác huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại công ty May Chiến Thắng
Chương III: Một số ý kiến về giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại công ty May Chiến Thắng.
Do điều kiện trình độ và thời gian hạn chế nên chắc chắn bài luận văn này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong được sự chỉ bảo chân thành của các Thầy-Cô giáo để bản luận văn này được hoàn thiện hơn.

Thứ Hai, 24 tháng 10, 2011

Thành tựu của công cuộc đổi mới - Ho chi minh city Vietnam

Mục tiêu bài học:
- Nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế -  x• hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa. Nông nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa. Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần.
- Nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố như PLây Ku, Buôn Ma thuột, Đà Lạt. Ho chi minh city Vietnam.
- Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên.
- Đọc biểu đồ, lược đồ theo câu hỏi dẫn dắt.
Thiết bị cần thiết:
- Lược đồ kinh tế Tây Nguyên.
- Một số tranh ảnh.
Hoạt động trên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ:
1. Làm bài tập 3 trang 105.
2. Trong xây dựng và phát triển kinh tế Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì?
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy – trò.    Nội dung chính.
+ Hoạt động của thầy:
1. Chia lớp thành 12 nhóm.
2. Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu phần 1 và bảng 29.1,bảng 29.2 .
3. Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Nhóm 1 – 6: Câu 1, 2, 3.
- Nhóm 7 – 12: Câu 4, 5, 6.
+ Hoạt động của trò:
1.Nhận xét diện tích và sản lượng của cây cà phê so với cả nước?
2. Vì sao cây cà phê được trồng nhiều ở vùng Tây Nguyên?
3. Xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên?
4. Nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên?(tính tốc độ tăng trưởng)
5. Tại sao hai tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng, Ho chi minh city Vietnam lại dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp?
6. Lâm nghiệp của vùng phát triển như thế nào?
+ Hoạt động của giáo viên:
1. Cho các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét bổ sung cho nhau.
2. Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
+ Hoạt động của trò:
Tìm hiểu phần 2 và bảng 29.2cho biết:
1. Tốc độ phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên và cả nước?
2. Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên?
3. Nêu ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên?
(Lợi về nguồn năng lượng, nguồn nước, thúc đẩy bảo vệ và phát triển rừng, góp phần ổn định nguồn sinh thủy cho các dòng sông)
4. Tìm vị trí của các nhà máy thủy điện YaLi, Đrây Hinh?
5. Cho biết ở Tây Nguyên phát triển mạnh những ngành dịch vụ nào?
6. Nêu các tiềm năng du lịch sinh thái ở Tây Nguyên?
+ Hoạt động của giáo viên:
1. Chuẩn xác kiến thức.
2. Treo lược đồ kinh tế Tây Nguyên.
+ Hoạt động của trò:
Dựa vào h29.1, h14.1 và lược đồ kinh tế Tây Nguyên:
1.Xác định các thành phố lớn ở Tây Nguyên?
2. Xác định các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên?
3. Xác định các quốc lộ nối các thành phố của Tây Nguyên với Ho chi minh city Vietnam và các cảng biển của vùng duyên hải Nam Trung Bộ?
    IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
- Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng.
- Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai của cả nước (sau Đông Nam Bộ). Các cây côngnghiệp quan trọng là: Cà phê, cao su, điều...
- Lâm nghiệp cũng phát triẻn mạnh

2. Ngành công nghiệp:
- công nghiệp của vùng chiếm tỉ trọng thấp nhưng đang triển biến tích cực.
- Phát triển mạnh công nghiệp thủy điện, chế biến nông, lâm sản.

3. Dịch vụ:
- dịch vụ phát triển mạnh xuất khẩu nông, lâm sản và du lịch.

V. Các trung tâm kinh tế:
- Buôn Ma Thuột.
- Đà Lạt.
- PLây Ku.
C. Củng cố:
1. Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông, lâm nghiệp?
2. Tại sao Tây Nguyên có thế mạnh về du lịch.
D. Hoạt động nối tiếp:
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập và tập bản đồ.
2. Sưu tầm tư liệu về thành phố Đà Lạt.
3. Ôn tập từ bài 17 đến bài 29.     

Cơ cấu kinh tế biển - Ho chi minh city Vietnam

Mục tiêu bài học:
- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm hoạt động của các cảng biển, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, nghề muối, chế biến thủy sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển.
- Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh té Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.
Thiết bị cần thiết:
- Bản đồ treo tường địa lí tự nhiên hoặc kinh tế Việt Nam.
- Học sinh chuẩn bị thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, át lát địa lí Ho chi minh city Vietnam.
Hoạt động trên lớp:
A. Kiểm ra bài cũ:
1.    Duyên hải Nam Trung Bộ khai thác tiềm năng kinh tế biển như thế nào?
2.    Tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền trung đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên?
B. Bài mới:

Hoạt động của thầy – trò.    Nội dung chính.
+ Hoạt động của giáo viên:
- Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Chia lớp thành 12 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Nhóm 1 – 3: Tìm các cảng biển.
Nhóm 4 – 6: B•i cá, b•i tôm.
Nhóm 7 – 9: Cơ sở sản xuất muối.
Nhóm 10 – 12:B•i biển có giá trị du lịch.
+ Hoạt động của trò:
1. Dựa vào h23.3, h26.1 trả lời câu hỏi theo nhóm.
2. Các nhóm báo cáo nhận xét, bổ sung cho nhau.
3. Nhóm 1 – 12:Đánh giá tiềm năng kinh tế biển duyên hải miền Trung ( kinh tế cảng, đánh bắt hải sản, sản xuất muối, du lịch, tham quan nghỉ dưỡng)
+ Hoạt động của giáo viên:
1. Cho học sinh đánh giá rút ra tiềm năng về kinh tế biển của duyên hải miền Trung?
2. Phân tích bảng số liệu27.1?
3. Tính tỉ trọng về sản lượng thủy sản của từng vùng?
4.Giải thích sự khác biệt về sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng giữa hai vùng Ho chi minh city Vietnam.    I. Bài tập 1:
- Các cảng biển: Cửa Lò, Nhật Lệ, Thuận An, Đà Nẵng, Ho chi minh city Vietnam, Qui Nhơn, Nha Trang, Dung Quất.
- B•i cá:
- B•i tôm:
- Cơ sở sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh.
- B•i biển có giá trị du lịch: Sầm Sơn, Cửa Lò, Non Nước, Nha Trang, Mũi Né...

II. Bài tập 2:

    Toàn vùng duyên hải miền Trung.    Bắc Trung Bộ.    Duyên hải Nam Trung Bộ.
TS nuôi trồng.
    100%
TS khai thác
    100%       
C. Bài tập về nhà:
1.    Hoàn thành tiếp bài thực hành.
2.    Tìm hiểu trước bài 28.

Kênh chữ và kênh hình - Ho chi minh city Vietnam

Mục tiêu bài học:
- Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữaTây Nguyên với biển Đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quuyền của đất nước ta.
- Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản l•nh thổ trong nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung.
- Kết hợp được kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng Ho chi minh city Vietnam.
Các phương tiện dạy học cần thiết:
-  Lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam trung Bộ.
- Tranh ảnh về vùng duyên hải Nam trung Bộ.
Hoạt động trên lớp:
A- Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp ở Bắc Trung Bộ?
2. Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc trung Bộ?
B- Bài mới:
Hoạt động của thầy – trò.    Nội dung chính.
+ Hoạt động của giáo viên:
- Treo bản đồ Nam Trung Bộ.
- Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ, lược đồ 25.1 và tìm hiểu mục 1.
+ Hoạt động của trò:
1.Xác định vị trí giới hạn của vùng?
2. Xác định vị trí quần đảo Hoàng Sa, trường Sa, Đảo Lí Sơn, Phú Quí?
3. Ynghĩa của vị trí địa lí của vùng?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Chuẩn xác kiến thức.
- Nêu ý nghĩa về an ninh quốc phòng của 2 huỵên đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
+ Hoạt động của trò:
1.Quan sát lược đồ 25.1 cho biết đặc điểm địa hình của vùng/
2.Vì sao màu xanh của đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ không rõ nét như  đồng bằng Bắc Trung Bộ, không liên tục như đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?
3.Tìm trên lược đồ 25.1:
- Các vịnh Dung Quất, Vân Phong, Ho chi minh city Vietnam.
- Các b•i tắm và các địa điểm du lịch nổi tiếng.
4.Khí hậu, sông ngòi của vùng có đặc điểm gì?
5.Nam trung Bộ có những tài nguyên gì? Thuận lợi phát triển ngành kinh tế nào?
6.Vùng thừờng xuyên gặp những khó khăn gì về tự nhiên?
7.Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ?
+ Hoạt động của giáo viên: Chuẩn xác kiến thức.
+ Hoạt động nhóm:
1.Dựa vào h25.1 nhận xét sự tương phản trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa vùng đồi gò phía tây và vùng đồng bằng ven biển/
2.Đọc bảng 25.2nhận xét về tình hình dân cư x• hội của vùng?
3.Nhận xét sự khác biệt về dân cư, x• hội của NTB và BTB?
4.Dân cư và nguồn lao động của vùng có đặc điểm gì?
5.Dựa vào lược đồ xác định những địa danh quan trọng như phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn?    I  Vị trí địa lí và giới hạn l•nh thổ:
-  Kéo dài từ Đà Nẵng đến Ho chi minh city Vietnam.
- Có hai huyện đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Các cảng biển duyên hải NTB là cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
+ Địa hình:
-  Đồng bằng nhỏ hẹp bị các nhánh núi chia cắt ở phía đông.
-  Phía tây là địa hình núi, đồi, gò.
+ Khí hậu: Không có mùa đông lạnh, mùa khô kéo dài.
+ Sông ngòi: Nhỏ, ngắn, dốc, lũ đột ngột.
+ Tài nguyên:- Đất phù sa, đất rừng chân núi.
- Thủy sản, tổ yến.
- Khoáng sản: Cát thủy tinh, ti tan, vàng.

II.    Đặc điểm dân cư, x• hội:
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía tây và phía đông.
- Tỉ lệ gia tăng còn cao.
- Tỉ lệ dân thành thị lớn.
- Dân cư có truyền thống đấu tranh chống giặc, thiên tai, cần cù lao động.
- Đời sống của các dân tộc cư trú ở phía tây còn khó khăn.

C. Củng cố:
1- Xác định vị trí của vùng duyên hải NTB? Nêu ý nghĩa của vị trí?
2-Khi phát triển kinh tế vùng gặp thuận lợi và khó khăn gì?
3-Tại sao du lịch lại là thế mạnh của vùng?
D.    Hoạt động nối tiếp:
1. Hướng dẫn làm bài tập.
2.Tìm hiểu trước bài 26.

Hiện đại hóa đất nước - Ho chi minh city Vietnam

Mục tiêu bài học:
- Củng cố sự hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lí, hình dáng l•nh thổ, những điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư và x• hội của vùng Bắc Trung Bộ.
- Thấy được những khó khăn do thiên tai, chiến tranh gây nên. Các biện pháp khôi phục và triển vọng phát triển của vùng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhất là Ho chi minh city Vietnam.
- Biết đọc lược đồ và khai thác kiến thức để trả lời theo câu hỏi dẫn dắt.
- Biết vận dụng tính tương phản không gian l•nh thổ theo hướng B –N, Đ- T
trong phân tích một số vấn đề tự nhiên và dân cư – x• hội BTB.
- Sưu tầm tài liệu để làm bài tập.
Các phương tiện dạy học cần thiết:
- Lược đồ vùng Bắc Trung Bộ.
- Một số tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ.
Hoạt động trên lớp:
A.    Kiểm tra bài cũ:
B.    Bài mới:
Hoạt động của thầy – trò.    Nội dung chính.
+ Họat động của trò:
Quan sát bản đồ tự nhiên kết hợp với lược đồ 23.1 cho biết:
1. Xác định biên giới trên đất liền, d•y Trường Sơn bắc và đường bờ biển?
2.Vị trí của vùng có ý nghĩa gì?
+ Hoạt động của giáo viên:
Chuẩn xác lại kiến thức.
+ Hoạt động của trò:
1.Quan sát h23.1 và dựa vào kiến thức đ• học, cho biết d•y Trường Sơn bắcảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của vùng?
2.Quan sát bản đồ tự nhiên nhận xét địa hình từ T - Đ?
3.Dựa vào h23.1 và h23.2 so sánh tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và nam d•y Hoành Sơn?
4.Nơi nào trong vùng được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
5. BTB thường xảy ra những thiên tai gì? Giải pháp phát triển kinh tế –x• hội trong điều kiện tự nhiên khó khăn ở BTB?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Chia lớp ra 12 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Hoạt động của trò: Hoạt động nhóm
1.Quan sát bảng 23.1cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía tây của BTB?
2.Dựa vào bảng23.2 h•y nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước?
3.Dựa vào mục III và hiểu biết thực tế h•y trình bày đặc điểm dân cư và nguồn lao động của vùng kinh tế BTB?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Chuẩn xác kiến thức, rút ra kết luận.
- Thuyết trình về Cố đô Huế, dự án xây dựng khu kinh tế mở trên vùng biên giới Việt –Lào và dự án phát triển hành lang đông – tây sẽ mở ra nhiều triển vọng phát triển kinh tế cho vùng BTB.    I. Vị trí địa lí và giới hạn:
- Cầu nối giữa Bắc Bộ với các vùng phía nam Ho chi minh city Vietnam.
- Cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông Mê Công ra biển Đông và ngược lại.

II.  Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
- Khí hậu: Phía đông của d•y Trường Sơn bắc có khí hậu khác phía tây.
- Tiềm năng rừng phía bắc d•y Hoành Sơn phong phú hơn phía nam.
- Vùng thường xuyên gặp thiên tai như b•o, lụt,gió lào, lũ quét,cát lấn, cát bay, hạn hán.

III.  Đặc điểm dân cư, x• hội:

- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.
- Đời sống còn gặp nhiều khó khăn.
- Dân cư có truyền thống lao đọng cần cù, dũng cảm, giàu nghị lực trong đấu tranh chống thiên tai và giặc ngoại xâm.

C. Củng cố:
1. Điều kiện tự nhiên của BTB có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế x• hội Ho chi minh city Vietnam?
2.Phân bố dân cư ở BTB có đặc điểm gì?
D. Hoạt động nối tiếp:
    1. Làm bài tập 3 trang 85 sách giáo khoa.
2.Hướng dẫn làm bài tập trong tập bản đồ.
     3.Đọc trước bài 24.

Vùng Đồng bằng sông Hồng. - Ho chi minh city Vietnam

C. Củng cố:
1. Cho học sinh thảo luận về vai trò của các thành phần kinh tế trong các ngành kinh tế của Ho chi minh city Vietnam.
( Trong N-L-Ng vai trò chủ yếu thuộc về kinh tế cá thể và tập thể)
2. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và làm bài tập.
D. Bài tập về nhà:
1. Bài tập 2 SGK trang 23.
2. Làm trong bài tập bản đồ và vở bài tập.
3. Đọc lại các bài: Địa hình, khí hậu, sinh vật, đất, sông ngòi.
Vùng Đồng bằng sông Hồng.

Mục tiêu bài học:
- Hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Hồng. Trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công nghiệp, dịch vụ đang chuyển biến tích cực.
- Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư.
- Các thành phố Hà Nội, Ho chi minh city Vietnam là hai trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của ĐBSH.
- Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng.
Các phương tiện dạy học cần thiết:
- Lược đồ kinh tế vùng ĐBSH.
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở ĐBSH.
Hoạt động trên lớp:
A.    Kiểm tra bài cũ:
1.    Cho biết ĐBSH có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế –x• hội ?
2.    Làm bài tập số 3 trang 75.
B.    Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò    Nội dung chính.
+Hoạt động của trò:
1.Quan sát h21.1 Nhận xét sự thay đổi về tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng ?

(1995: 18,3 nghìn tỉ.
2002:55,2 nghìn tỉ.)
2.Dựa vào hình 21.2 cho biết địa bàn phân bố của các ngành công nghiệp trọng điểm?
3.Kể tên các sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng?
+ Hoạt động của giáo viên: Chuẩn xác kiến thức.
+Hoạt động của trò:
1.Dựa vào bảng 21.1 h•y so sánh năng xuất lúa của ĐBSH với ĐBSCL và cả nước.
2.Tìm hiểu nguyên nhân tăng sản lượng lương thực ởĐBSH
(Thâm canh, tăng năng xuất)    IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1.    Công nghiệp:

- Khu vực công nghiệp tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng là: Chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí.
2. Nông nghiệp:
- Nghề trồng lúa nước có trình độ thâm canh cao.
- Vụ đông với nhiều cây trồng ưa lạnh đang trở thành vụ sản xuất chính.
- Chăn nuôi lợn phát triển chiếm 27,2  cả nước. Nuôi bò, gia cầm cũng phát triển.

3. Ngoài cây lúa, ở ĐBSH còn trồng cây nào khác?
4. Lợi ích của việc đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở ĐBSH?
5. Kể một số ngành dịch vụ của vùng? Tại sao dịch vụ đặc biệt là giao thông vận tải lại phát triển mạnh ở ĐBSH?
6.Dựa vào bản đồ xác định vị trí và nêu ý nghĩa KT-XH của sân bay Nội Bài và cảng Hải Phòng?

7. Kể một số địa danh du lịch của vùng?
8.Tìm các trung tâm kinh tế lớn của vùng? Nêu các ngành kinh tế của mỗi trung tâm?
9. Đọc tên các tỉnh thành phố trong địa bàn kinh tế trọng điểm?   

3.    Dịch vụ:
-Dịch vụ phát triển đặc biệt là dịch vụ vận tải, bưu chính viễn thông và du lịch.

V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Bản đồ hành chính Ho chi minh city Vietnam


Mục tiêu bài học:
- Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những năm gần đây.
- Hiểu xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và những khó khăn trong quá trình phát triển.
- Có kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lí.
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu và nhận xét.
Thiết bị cần thiết:
- Bản đồ hành chính Ho chi minh city Vietnam.
- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1991-2002.
- Một số tranh ảnh về thành tựu kinh tế nước ta trong quá trình đổi mới.
Hoạt động trên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ:  Kiểm tra bài thực hành.
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò    Nội dung chính
+ Hoạt động của trò:
Đọc phần 1, kết hợp với kiến thức thực tế cho biết nền kinh tế Ho chi minh city Vietnam trước thời kì đổi mới có đặc điểm gì?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Đưa ra một số dẫn chứng để từ đó khái quát lên đặc điểm nền kinh tế Ho chi minh city Vietnam trước thời kì đổi mới.
- Giải thích cho học sinh khủng hoảng kinh tế.( lạm phát cao, sản xuất bị đình trệ, lạc hậu).
- Giáo viên chia lớp ra 12 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Hoạt động của trò:
Tìm hiểu phần 2 SGK, h6.1, h6.2, và tra cứu thuật ngữ cuối sách giáo khoa cho biết:
1. Như thế nào là chuyển dịch cơ cấu kinh tế?
2. Phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế? Xu hướng này thể hiện rõ ở khu vực nào?
3. xác định các vùng kinh tế trọng điểm? Phạm vi l•nh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm?
4. Nguyên nhân của chuyển dịch cơ cấu ngành?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Gợi ý cho học sinh phân tích h6.1:
* Năm 1991 N-L-Ng chiếm tỉ trọng lớn nhất( kinh tế chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường)
* Năm 1995 bình thường hóa quan hệ Việt Mĩ, gia nhập ASEAN.
* 1997 khủng hoảng tài chính khu vực ĐNA.
- Hướng dẫn học sinh nhìn sơ đồ6.2 để thấy sự giao thoa giữa các vùng kinh với vùng kinh tế trọng điểm.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung cho nhau.
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
+ Hoạt động của trò:
Tìm hiểu SGK cho biết:
1. Những thành tựu đ• đạt.
2. Những khó khăn cần vượt qua.
3. Hướng giải quyết hiện nay như thế nào?
4. Lấy một vài ví dụ về khó khăn nước ta gặp trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
    I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới:
- Bị thiệt hại nhiều trong chiến tranh.
- Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu.
- Kinh tế rơi vào khủng hoảng kéo dài.

II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới:

1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Đặc trưng bởi 3 chuyển dịch.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành.
- Chuyển dịch cơ cấu l•nh thổ.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.

2. Những thành tựu và thách thức:
+ Thành tựu:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế vững chắc.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH.
- Sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
+ Khó khăn:
- Phân hóa giàu nghèo.
- Tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.
- Những bất cập trong sự phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.
- Vấn đề việc làm.
- Những khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Phân tích và so sánh pháp dân số năm 1989 và năm 1999. - Ho chi minh city Vietnam

1. Tại sao giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt ở Ho chi minh city Vietnam?
2. Nêu một số thành tựu đ• đạt được trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống?
D. Bài tập về nhà:
1. Sưu tầm tranh ảnh cuộc sống của nhân dân ta.
2. Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 3 SGK, bài tập bản đồ, vở bài tập địa lí lớp 9.
Phân tích và so sánh pháp dân số
năm 1989 và năm 1999.
Mục tiêu bài học:
- Biết cách phân tích và so sánh tháp dân số.
- Tìm sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Ho chi minh city Vietnam.
- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế-x• hội đất nước.
Thiết bị cần thiết:
Hai pháp dân số năm 1989 và 1999 phóng to.
Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thây-trò    Nội dung chính.
+ Hoạt động của trò:
Nhắc lại cơ cấu dân số của Ho chi minh city Vietnam?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Giải thích qua lại tháp dân số, cách vẽ.
- Chia lớp thành 12 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Hoạt động của trò:
- Nhóm 1-6: Câu 1,2.
- Nhóm 7-12: Câu 1,3.
1.Quan sát tháp dân số năm 1989 và 1999. H•y so sánh 2 tháp dân số về các mặt:
- Hình dạng của tháp.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc.
2. Nhận xét sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta? Giải thích nguyên nhân?
3.Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế –x• hội? Chúng ta cần có biện pháp nào để từng bước khắc phục những khó khăn này?
+ Hoạt động của giáo viên:
- cho các nhóm báo cáo kết quả, và nhận xét bổ sung cho nhau.
- Chuẩn xác kiến thức cần ghi nhớ.

    1. Phân tích và so sánh:
+ Hình dạng: Đều có đáy rộng, đỉnh nhọn, chân đáy năm 1999 thu hẹp hơn.
+ Cơ cấu dân số: Tuổi dưới và trong tuổi lao động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao động năm 1999 ít hơn năm 1989. Độ tuổi ngoài lao động và trong lao động năm 1999 cao hơn năm 1989.
+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao và thay đổi giữa hai tháp tuổi.
2. Nhận xét:
+ Thuận lợi;
+ Khó khăn:
+ Biện pháp giải quyết:
- Giảm tốc độ gia tăng tự nhiên.
- Phân bố lại dân cư và lao động.
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
- Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
- Đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, giới thiệu việc làm.

Nguồn lao động Ho chi minh city Vietnam

C. Củng cố:
1. Tìm đọc tên một số khu vực tập trung đông dân cư của Ho chi minh city Vietnam?
2. Nêu những điểm khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị?
D. Bài tập về nhà:
1. Bài tập 3 trang 14 sách giáo khoa.
2. Bài tập trong tập bản đồ và vở bài tập.

Mục tiêu bài học:
- Hiểu và trình bày đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động ở Ho chi minh city Vietnam.
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.
- Biết nhận xét các biểu đồ.
Phương tiện dạy học cần thiết:
- Các biểu đồ cơ cấu lao động ( phóng to SGK).
- Các bảng thống kê về sử dụng lao động.
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về sự nâng cao chất lượng cuộc sống.
Hoạt động trên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của Ho chi minh city Vietnam? Giải thích tại sao có sự phân bố như vậy?
2. Chỉ, đọc tên các đô thị lớn, nhận xét sự phân bố?
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò    Nội dung chính
+ Hoạt động của giáo viên:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục1, h4.1.
- Chia lớp thành 12 nhóm.
+ Hoạt động của trò:
Các nhóm trả lời câu hỏi:
1. Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào?
2. Để nâng cao chất lượng nguồn lao động cần có biện pháp gì?
3. Nhận xét cơ cấu lao động thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên nhân?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung cho nhau.
- Giáo viên chuẩn xác lại kiến thức.
- Thuyết trình về những cố gắng của nhà nước trong việc sử dụng lao động trong giai đoạn 1991-2003.
+ Hoạt động của trò:
1. Dựa vào hình 4.2 h•y nêu những nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta?
2. Rút ra kết luận về xu hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động? Giải thích tại sao?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Cho học sinh phát biểu, bổ sung cho nhau.
- Giáo viên chuẩn xác lại kiến thức.
+ Hoạt động của trò:
Dựa vào SGK và thực tế cho biết:
1. Tại sao việc làm đang là vấn đề gay gắt ở Ho chi minh city Vietnam?
2. Để giải quyết việc làm cần tiến hành những biện pháp gì?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi.
- Chuẩn xác kiến thức.
+ Hoạt động của trò:
1. Đọc mục 3 và hiểu biết thực tế nêu những thành tựu đ• đạt được trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống.
2. Quan sát h4.3 giải thích ý nghĩa?
3. Nhà nước đ• và đang có những biện pháp gì để nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân ở mọi miền đất nước?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Cho học sinh phát biểu, bổ sung cho nhau.
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
- Giải thích chỉ số HDI    I. Nguồn lao động và sử dụng lao động:
1. Nguồn lao động:
- Mặt mạnh: Nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, năng động sáng tạo, linh hoạt trong cơ chế thị trường.
- Hạn chế: Lao động có chuyên môn kĩ thuật còn ít, thể lực yếu, thiếu tác phong công nghiệp, phân bố chưa hợp lí.

2. Sử dụng lao động:
- Cơ cấu sử dụng lao động đang thay đổi. Giảm tỉ trọng lao động trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ.

II. Vấn đề việc làm:
- Hiện nay thiếu việc làm và thất nghiệp còn chiếm tỉ lệ cao.
- Hướng giải quuyết:
* Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
* Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
* Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
* Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, giới thiệu việc làm.
III. Chất lượng cuộc sống:
- Thành tựu:
* Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cỉa thiện.
* Mức thu nhập bình quân trên đầu người tăng.
* Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3%.
* Người dân được hưởng các dịch vụ x• hội ngày càng tốt hơn.
* Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh bị đẩy lùi.
- Hạn chế:
* Chất lượng cuộc sống của dân cư còn chênh lệch giữa các vùng.
* Sự phân hóa giàu nghèo còn khá rõ rệt nhất là ở các thành phố lớn như Ho chi minh city Vietnam.

Loại hình quần cư Ho chi minh city Vietnam

C. Củng cố:
1.    Trình bày tình hình gia tăng dân số của Ho chi minh city Vietnam?
2.    Kết cấu dân số theo độ tuổi của Ho chi minh city Vietnam thay đổi như thế nào? Tại sao?
3.    Kết cấu dân số có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế x• hội?
D. Bài tập về nhà: Bài số 3 trang 10, bài tập bản đồ.
             
Phân bố dân cư và các loại hình quần cư.
Mục tiêu bài học:
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của Ho chi minh city Vietnam.
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thị và đô thị hóa ở Ho chi minh city Vietnam.
- Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam, phân tích một số bảng số liệu về dân cư.
- ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống. Chấp hành các chính sách của nhà nước về phân bố dân cư.
Các phương tiện cần thiết:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư của Việt nam.
- Bảng thống kê mật độ dân số và một số đô thị ở việt Nam.
Hoạt động trên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ:
1. Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta.
2. Làm bài tập 3 trang 10 sách giáo khoa.
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò    Nội dung chính
+ Hoạt động của học sinh:
Tìm hiểu mục1 và lược đồ phân bố dân cư và đô thị ở Việt Nam năm 1999 cho biết:
1. Nhận xét mật độ dân số trung bình của nước ta năm 2003 so với năm 1989?
2. Dân cư tập trung đông đúc ở vùng nào, thưa ở vùng nào? Tại sao?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Cho học sinh thảo luận theo cặp nhóm câu hỏi 2 và rút ra nhận xét.
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
- Giáo viên chia lớp thành 12 nhóm, giao phần việc cho các nhóm.
+ Hoạt động của trò:
Dựa vào mục 2, tranh ảnh về quần cư và kiến thức thực tế cho biết:
1. Đặc điểm chung của quần cư nông thôn? Những thay đổi của quần cư nông thôn?
2. Sự khác nhau của quần cư  nông thôn giữa các vùng? Tại sao lại có sự khác nhau đó?
3. Đặc điểm của quần cư thành thị?
4. Sự khác nhau về hoạt động kinh tế và cách thức bố trí nhà ở giữa thành thị và nông thôn.
+ Hoạt động của giáo viên:
Giúp cho học sinh tìm hiểu về
- Qui mô dân số.
- Tên gọi các điểm quần cư ở các vùng miền, dân tộc khác nhau.
- Hoạt động kinh tế chính.
- Mật độ nhà ở và cách bố trí trong nhà.
- Rút ra nhận xét: Sự thích nghi của con người với thiên nhiên và hoạt động kinh tế của người dân.
+ Hoạt động của trò:
1. Quan sát h3.1 nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị ở Ho chi minh city Vietnam? Giải thích?
2. Nơi em sống thuộc loại hình quần cư nào? Phân tích đặc điểm của nó?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Cho học sinh phát biểu, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Giáo viên chuẩn xác lại kiến thức.
+ Hoạt động của trò:
Dựa vào bảng 3.1 cho biết:
1. Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của Ho chi minh city Vietnam?
2. Sự thay đổi của tỉ lệ dân thành thị đ• phản ánh quá trình đô thị hóa ở Ho chi minh city Vietnam như thế nào?
Dựa vào h3.1 cho biết:
1. Các thành phố ở nước ta phân bố như thế nào?
2. Nhận xét qui mô của các thành phố ở nước ta?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Cho cá nhân trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Giáo viên chuẩn xác lại kiến thức.
- Cho học sinh thảo luận về vấn đề đặt ra khi dân số tập trung quá đông ở các thành phố lớn.    I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
- Nước ta có mật độ dân số cao và ngày càng tăng.
- Dân cư nước ta phân bố không đều.
* Tập trung ở đồng bằng ven biển và các đô thị lớn.
* Miền núi thưa dân.
* Phần lớn sống ở nông thôn.

II. Các loại hình cư trú:
1. Quần cư nông thôn:
- Mật độ nhà ở thưa, các bản làng cách xa nhau.
- Tên gọi khác nhau.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp.
2. Quần cư thành thị:
- Mật độ dân số cao.
- Nhà san sát, kiểu nhà ống, chung cư.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu: công nghiệp, dịch vụ...

III. Đô thị hóa:
- Các đô thị ở nước ta phần lớn có qui mô vừa và nhỏ, phân bố ở đồng bằng ven biển.
- Quá trình đô thị hóa tốc độ ngày càng cao.
- Trình độ đô thị hóa còn thấp.

Cơ cấu dân số của Ho chi minh city Vietnam

Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
- Nhớ số dân của nước ta trong một thời điểm gần nhất.
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Biết đặc điểm cơ cấu dân số (theo độ tuổi, theo giới) và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của Ho chi minh city Vietnam. Nguyên nhân của sự thay đổi đó.
- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê một số biểu đồ dân số.
- ý thức được sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lí.
Các thiết bị dạy học:
- Tranh ảnh về một số hậu quả của gia tăng dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống.
Hoạt động trên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ:
Nước ta có bao nhiêu dân tộc, những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ.
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò    Nội dung chính
+ Hoạt động của trò:
Dựa vào sách giáo khoa và thực tế cho biết:
1. Dân số nước ta năm 2002?
Tới nay dân số nước ta khoảng bao nhiêu?
2. Nước ta đứng hàng thứ bao nhiêu về diện tích và dân số trên thế giới? Điều đó nói lên đặc điểm gì về dân số của nước ta?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Chuẩn xác lại kiến thức.
- Chia lớp thành 12 nhóm.
- Giao việc cho các nhóm.
+ Hoạt động của học sinh:
Các nhóm thảo luận câu hỏi theo phiếu.
1.Dựa vào 2.1nhận xét tình hình tăng dân số của nước ta?
2. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng?
3. Dân số đông và tăng nhanh gây hậu quả gì?
4. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta?
5. Nêu những biện pháp nhằm giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số?
6. Dựa vào 2.1 cho biết vùng nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhất các vùng nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn trung bình của cả nước? Rút ra kết luận gì?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Cho các nhóm báo cáo kết quả và bổ sung cho nhau.
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
+Hoạt động của trò(cá nhân)
1. Dựa vào bảng số liệu 2.2 và hiểu biết thực tế cho biết cơ cấu dân số Ho chi minh city Vietnam thuộc loại nào? Cơ cấu dân số này có thuận lợi và khó khăn gì?
2. Nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo giới và nguyên nhân của nó?
    I. Số dân:
- Năm 2002: 79,7 triệu.
- Năm 2003: 80,9 triệu.
Diện tích nước ta đứng thứ 60
Dân số nước ta đứng thứ 14.

II. Gia tăng dân số:
- Dân số nước ta tăng nhanh từ những năm 50 của thế kĩ 20.
- Tốc độ tăng dân số có xu hướng giảm.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn có sự khác nhau giữa các vùng.

III. Cơ cấu dân số:
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi tỉ lệ trẻ em giảm.
- Tỉ lệ người trong và trên độ tuổi lao động tăng lên.
- Tỉ lệ giới tính thấp và đang có xu hướng thay đổi.
- Tỉ lệ giới tính khác nhau giữa các địa phương.

Dân tộc Việt Nam - Ho chi minh city Vietnam

Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh cần:
- Biết được nươớc ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc ở nơước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.
- Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
- Có tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc.
Thiết bị cần thiết:
- Bản đồ dân cư Ho chi minh city Vietnam.
- Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
- Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam.
Hoạt động trên lớp:
A. ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Giới thiệu chương trình địa lí lớp 9.
   Cả năm 52 tiết. Kì I : 35 tiết. Kì II. 17 tiết.
B. Nội dung bài mới:
Giới thiệu bài: Việt Nam là quốc gia nhiều dân tộc. Với truyền thống yêu nước đoàn kết, các dân tộc đ• sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Hoạt động của thầy-trò.    Nội dung chính.
+ Hoạt động của giáo viên:
- Giáo viên cho học sinh kể một số dân tộc ở nước ta?
- Chia lớp thành 12 nhóm:
+ Hoạt động của trò:
- Nhóm 1- 6: Trình bày một số nét khái quát về dân tộc kinh.
- Nhóm 7- 12: Trình bày một số nét khái quát về các dân tộc ít người.
+ Hoạt động của giáo viên:
- Cho các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét bổ sung cho nhau.
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
+Hoạt động của trò(cá nhân)
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
2. Lấy một vài ví dụ thực tế chứng minh các dân tộc ở nước ta ở nước ta bình đẳng và đoàn kết với nhau?
3. Dựa vào vốn hiểu biết h•y cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
4. Cho biết dân tộc ít người nào cư trú ở đồng bằng?
5. Nêu những nét khác nhau giữa dân tộc Việt và dân tộc ít người? 
    I. Các dân tộc ở Ho chi minh city Vietnam:
+ Cả nước có 54 dân tộc.
- Dân tộc Việt.
- Các dân tộc ít người.
- Các dân tộc khác nhau về quần cư, hoạt động kinh tế chủ yếu.

II. Phân bố các dân tộc:
1. Dân tộc Việt:
Phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải.
2. Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.

C. Củng cố:
1. Ngày nay phân bố các dân tộc có những thay đổi như thế nào? Cho ví dụ?
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 3 trang 6.
D. Bài tập về nhà:
1. Sưu tầm tranh ảnh về các dân tộc.
2. Làm bài tập trong tập bản đồ và vở bài tập địa lí.

Chủ Nhật, 23 tháng 10, 2011

Du lịch dựa trên con người - Ho chi minh city Vietnam

Keith W. Sproule đã làm việc về các dự án liên quan đến Du lịch Sinh thái ở CHÂU MỸ LATIN, �ÔNG NAM á và vùng Caribê, ông làm việc cho NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU á, USAID, �Quỹ Ðộng vật Hoang dã , EarthKind International, PACT, Hội Du lịch Sinh thái và công nghiệp du lịch khu vực Ho chi minh city Vietnam. Ông làm trợ lý kỹ thuật cho Bộ Du lịch và Môi trường của Belize từ 1992 đến 1994, ở đấy ông đã giúp dự thảo các chính sách và luật pháp quốc gia về phát triển du lịch sinh thái. Ông là Phó Giám đốc cho các Chương trình tại Trách nhiệm Bảo vệ Ðộng vật Hoang dã Quốc tế� (WPTI) trong ba năm, cơ quan này điều hành các dự án trên khắp các vùng nhiệt đới. Ông nhận bằng Thạc sỹ về các Quan hệ Quốc tế tại trường Ðại học Tổng hợp Johns Hopkins về đề tài những Nghiên cứu Quốc tế Tiên tiến và bằng cử nhân về Nghiên cứu Môi trường tại Ðại học Tổng hợp Vermont. Ðịa chỉ� liên lạc của ông: 240 Echo Place; Boulder; CO 80302; Phone: 303 448 1812; e-mail: kwsproule@aol.com.

George H. Stankey là Nhà nghiên cứu Khoa học Xã hội, làm việc về Chương trình Con Người và các Tài nguyên Thiên nhiên tại Trại Tây bắc Thái bình dương của Sở Lâm nghiệp USDA ở Corvalis, Oregon. Ông đã trải qua gần 30 năm tham gia nghiên cứu, phân tích chính sách, và đào tạo, liên quan đến quản lý các khu vực bảo vệ. Ông đã viết nhiều bài báo về vai trò của du lịch sinh thái trong các vùng bảo vệ và, cùng với đồng tác giả Stephen F. McCool, đã chỉ đạo một số hội thảo về khôn khổ của Những Giới hạn Biến đổi Chấp nhận được (LAC) trong việc quản lý các tác động của du lịch sinh thái� và các kinh nghiệm. Ông tốt nghiệp Tiến sỹ Ðịa lý tại Ðại học Tổng hợp Quốc gia Michigan. Ðịa chỉ của ông: Khoa Tài nguyên rừng, Ðại học Tổng hợp Quốc gia Oregon; Co rvallis,OR 9733; Phone: 541 737 1496; Fax: 541 737 3049; e-mail: stankeyg@ccmail.orst.edu.

Ary S. Suhandi là Ðiều phối viên của Tổ chức kinh doanh Bảo tồn cho cơ quan Bả tồn Quốc tế, Inđônêxia. Ông đã làm việc về các dự án phát triển du lịch sinh thái khắp Ho chi minh city Vietnam trong khu vực công cộng và tư nhân. Ông là cố vấn cho Ngân hàng Phát triển Thế giới, Chính phủ Indonesia và nhiều doanh nghiệp tư nhân. Ông có bằng cử nhân về Sinh học Bảo tồn tại Ðại học Tỏng hợp Quốc gia Indônesia. Bạn có thể tiếp xúc với ông tại: e-mail: arys@cbn.net.id

Safari là nơi trước kia các du khách thường ngồi trên lưng lạc đà để được đưa đi ngắm các động vật hoang dại. Nhưng ngày nay, du khách được ô tô đưa đi qua đó để ngắm các động vật hoang dại (chú thích này là của người dịch).

. Ghi chú của tác giả: Bài viết này phần lớn dựa trên tám năm quan sát thực địa của tôi khi làm việc với tư cách là một nhà chuyên môn, cố vấn, và điều hành du lịch sinh thái với các cộng đồng bản xứ ở vùng Amazon của Ecuađo và với các cộng đồng Campesino trong dãy núi Andes, về môi trường và phát triển bền vững, chủ yếu là sự phát triển của du lịch sinh thái.

Chương trình Gây Uy tín - Ho chi minh city Vietnam

Simon McArthur có 10 năm kinh nghiệm về du lịch dựa vào thiên nhiên và quản lý khách thăm, và đã cho đăng nhiều bài về các mặt khác nhau trong các lĩnh vực đó. Ông có kinh nghiệm quốc tế trong du lịch văn hoá và du lịch sinh thái, và đã xem xét và phát triển các kế hoạch trong các lĩnh vực đó cho nhiều hoạt động du lịch khác nhau ở Mêhicô, và Trung và Nam Mỹ. Mới đây, Simon đã tham dự việc soạn thảo sự� phát triển khung chính sách và chiến lược du lịch quốc tế� cho Quỹ Thế giới bảo vệ Thiên nhiên. Simon đã trải qua nhiều năm làm việc trong lĩnh vực phiên dịch với các công viên Tasmania và Sở Ðộng vật Hoang dã, và nhiều năm hơn với Lâm nghiệp của Tasmania, phát triển nhiều chương trình theo dõi và nghiên cứu khách thăm, các chiến lược quản lý khách thăm và chính sách du lịch. Trong một vài năm qua, với tư cách là cố vấn, ông đã lập kế hoạch và tham dự vào việc thành lập các phát triển du lịch và du LỊCH SINH THÁI, VÍ DỤ LÀM VIỆC Ở Ho chi minh city Vietnam và nước ngoài với một số hoạt động du lịch mạo hiểm quốc tế. Một số trong các dự án mới đây trong lĩnh vực này� bao gồm Chương trình Gây Uy tín CHO DU LỊCH SINH THÁI QUỐC GIA CỦA Ho chi minh city Vietnam, một Chiến lược Du lịch dựa vào Thiên nhiên đối với các vùng bảo vệ của New South Wales, nhiều Mô hình Quản lý Tác động của Khách thăm, một mô hình Quản lý Tối ưu Du lịch cho Ðảo Kangaroo (NAM NƯỚC Ho chi minh city Vietnam), việc phát triển lại Trạm Quarrantine của Sydney, và một kế hoạch quản lý môi trường cho hoạt động của khách sạn xanh đầu tiên của Uc tại vị trí của thế vận hội Olympic năm 2000. Simon là Phó chủ tịch Hiệp hội PHIÊN DỊCH CỦA Ho chi minh city Vietnam trong nhiều năm và là Thư ký của Hiệp hội Du lịch Sinh THÁI CỦA Ho chi minh city Vietnam. Bạn có thể tiếp xHo chi minh city Vietnam với ông tại: Manidis Roberts Consultants; Level 4, 88-90 Foveaux St., Surry Hills, NSW 2010, Uc; Phone: 61 2 9281 9406; e-mail: simonm@mrc.aust.com.

Dr. Stephen (Steve) F. McCool là Giáo sư và Ðiều phối viên của Quản lý Giải trí tại Trường Lâm nghiệp của Ðại học Tổng hợp Montana. Dr. McCool� hiện đang tham gia một số dự án nghiên cứu và ứng dụng về các mối quan hệ giữa con người và môi trường tự nhiên, đặc biệt là sự thích hợp của các phương pháp nhận thức khác nhau đối với qui hoạch tài nguyên thiên nhiên, các chiều của sự tham gia của công chúng trong các quá trình qui hoạch, và một loạt các vấn đề gắn liền với qui hoạch và quản lý vùng bảo vệ. Ông đã giữ các chức vụ ở khoa tại Ðại học Tổng hợp Quốc gia Utah và Ðại học Tổng hợp Wisconsin tại River Falls. Ông nhận bằng Tiến sỹ tại Dại học Tổng hợp Minnesota . Từ 1987 đến 1993, Ông làm giám đốc Viện Nghiên cứu Du lịch và Giải trí tại Ðại học Tổng hợp Montana, và từ 1993 đến 1995, ông làm việc với tư cách đồng lãnh đạo của Ban Khoa học Xã hội của Dự án Quản lý Hệ Sinh thái Lưu vực Nội Columbia. Ông là thành viên của Uỷ hội Quốc tế các Khu vực Bảo vệ và hiện đang làm việc trong Lực lượng Ðặc biệt của IUCN về Du lịch và các Công viên Quốc gia. Ðịa chỉ của ông: School of Forestry, University of� Montana; Misoula, MT 59812; Phone: 406 243 5406; Fax: 406 243 6656; e-mail: smccoo@forestry.umt.edu.

Du lịch khoa học - Ho chi minh city Vietnam

Tracy A. Farell là một nghiên cứu sinh tiến sỹ tại Khoa Lâm nghiệp Virginia Tech, chương trình Giải trí tài nguyên Thiên nhiên. Bà nhận bằng Thạc sỹ khoa học về Quản lý Tài nguyên Rừng- Giải trí và Du lịch tại trường Khoa học Môi trường và Lâm nghiệp SUNY. Luận văn nghiên cứu của bà gồm có việc theo dõi cá đường mòn và vị trí cắm trại ở công viên Patagonian, và một nghiên cứu điển hình so sánh các công viên Trung Mỹ để xác định tác động của giải trí, du lịch và du lịch sinh thái và để xây dựng các khuôn khổ ra quyết định khả dĩ giảm nhẹ các tác động không mong muốn tới môi trường. �Ðịa chỉ của bà:� Virginia Tech Department of Forestry; 310 Cheatham Hall, Blacksburg, VA 24061-0324; Phone: 540 231 6958; e-mail: tfarrel@vt.edu.

Jill Grant là đồng tác giả của Chiến lược Du lịch Sinh thái Quốc gia của Ho chi minh city Vietnam và quản lý Chương trình du lịch sinh thái� Quốc gia trong hai năm. Hiện bà là phó quản lý về Du lịch Môi trường và Bản xứ tại Văn phòng Du lịch Quốc gia, Khoa Công nghiệp, Khoa học và Du lịch, Ho chi minh city Vietnam. Có thể liên hệ với bà theo địa chỉ: Office of National Tourism; CPO Box 9839, Canberra ACT 2601. Australia; Phone: 61 2 6213 7037; Fax: 61 2 6213 7098; e-mail:� jillgrant@dist.gov.au.

Bryan R. Higgins là Giáo sư Ðịa lý, Ðiều phối viên của Chương trình Qui hoạch, và là Giám đốc� của Lữ hành Giáo dục tại Plattsburgh- Ðại học Quốc gia New York. Ông nhận bằng cử nhân về Sinh học và thạc sỹ và Tiến sỹ Ðịa lý tại Ðại học Minnesota. Ông được tặng trên 30 trợ cấp nghiên cứu của các cơ quan khác nhau từ cấp Liên bang đến cấp quốc gia và địa phương của Hoa kỳ, kể cả Học bổng Nghiên cứu Fulbright năm 1988. Nghiên cứu của ông đề cập đến nhiều đề tài khác nhau trong địa lý và qui hoạch bao gồm các chiều nhân văn của Du lịch Sinh thái, qui hoạch môi trường, phát triển kinh tế, cá người Da đỏ Châu Mỹ,và qui hoạch đô thị và qui hoạch vùng. Có thể tiếp xúc với ông tại: Department of Geography and Planning, Plattsburgh- State University of New York; 101 Broad Street, Plattsburgh, NY 12901; Phone: 518 564 2406; email:higginbr@splava.cc.plattsburgh.edu.

Jeffrey L. Marion phục vụ với tư cách Lãnh đạo Ðơn vị� của Ðơn vị Nghiên cứu Công viên Hợp tác chi nhánh của Virginia Tech tại Blacksburg. Ông báo cáo cho Ðơn vị Nghiên cứu Ðộng vật Hoang dã Patuxent của Cục Ðịa chất Hoa kỳ. Ông chuyên nghiên cứu về sinh thái giải trí, một bộ môn tìm cách mô tả các loại, số lượng, và cường độ thay đổi sinh thái do việc thăm các khu vực bảo vệ, bao gồm các quan hệ với các nhân tố quản��� lý, sử dụng có liên quan đến môi trường. Ông đã chỉ đạo nghiên cứu và theo dõi trong nhiều Vườn Quốc gia của Hoa kỳ và các vùng Hoang dã và đang bắt đầu công việc tương tự tại các khu vực bảo vệ ở Trung và Nam Mỹ. Ông nhận bằng Thạc sỹ và Tiến sỹ về quản lý Tài nguyên Công viên và Giải trí tại Ðại học Tổng hợp Minnesota. Có thể tiếp xúc với ông tại: Virginia Tech Department of Forestry; 304 Cheatham Hall (0324), Blacksburg, VA 24061; Phone: 540 231 6603; e-mail: cpsu@vt.edu.

Ðiều phối viên Khu vực Ho chi minh city Vietnam

Costas Christ là Giám đốc của Ðoàn Hoà bình Hoa kỳ tại Uganda. Ông là đồng sở hữu của Tamu Safaris, một nhà điều hành du lịch tư nhân chuyên về du lịch sinh thái ở Châu Phi. Ông là Giám đốc Chương trình của Tổng Công ty Bảo tồn Châu Phi, một trong những tổ chức du lịch sinh thái lờn nhất thế giới, từ 1996 đến 1997, và là Ðiều phối viên Khu vực Ho chi minh city Vietnam cho Hội Du lịch Sinh thái trong 6 năm trước khi được bổ nhiệm vào Ban Giám đốc, tại đấy ông tiếp tục phục vụ. Giữa các năm 1987 và 1995, ông làm Giám đốc Khu vực cho Châu Phi và các Chương TRÌNH CHÂU Á tại Trường Ðào tạo Quốc tế. Ơ Hoa kỳ, các bài báo và tiểu luận của Costas về lữ hành và công việc đối ngoại đã xuất hiện trên tờ Thời Báo Niu ước, tờ International Herald Tribune, London Sunday Times và� Boston Globe...Ông tốt nghiệp M.A. về Nghiên cứu Quốc tế tại trường Ðại học Tổng hợp Oregon và mới hoàn thành cuốn sách đầu tiên của ông, Mãi đối mặt với Sư tử: Một cuộc hành trình xuyên qua Châu Phi. Ðịa chỉ của ông: Tamu Safaris; P.o. Box 247, West Chesterfield, NH 03466; Phone: 1 800 766 9199.

Andy� Drumm là một nhà môi trường đã dành nhiều thời gian làm hướng dẫn viên tự nhiên và thợ lặn ở các Ðảo Galapagos và Amazon. Ông làm việc với tư cách Chuyên gia Du lịch Sinh thái cho Cục Bảo vệ Thiên nhiên và hiện là Chủ tịch của Các cuộc Phiêu lưu Sinh thái TROPIC, một nhà điều hành du lịch sinh thái có cơ sở tại Ecuador, do ông thành lập vào năm 1993. Ông là chủ tịch của Uỷ hội Amazon của Hiệp hội Du lịch Sinh thái Ecuador và của tổ chức phi lợi nhận Accion Amazonia, tổ chức này xHo chi minh city Vietnam tiến việc bảo vệ sự toàn vẹn môi trường và văn hoá, trong sự hợp tác với các tổ chức và cộng đồng bản xứ ở Amazon. Có thể tiếp xHo chi minh city Vietnam với ông tại: TROPIC Ecological Adventures; Avenida Republica, 307 y Ajmagro, Edificio Taurus, Apto. #1A, Quito, Ecuador; Phone: 593 2 225 907 hay 93 2 234 594; Fax: 593 2 560 756; e-mail: tropic@uio.sanet.net; Web: www.tropiceco.com.

Paul� F. J. Eagles là một giáo sư về Qui hoạch Môi trường tại Ðại học Tổng hợp Waterloo, Khoa Nghiên cứu Vui chơi Giải trí và được bổ nhiệm chéo tại Trường Qui hoạch đô thị và qui hoạch vùng và tại Khoa Sinh vật học. Ông tốt nghiệp cử nhân về Sinh học tại Ðại học Tổng hợp Waterloo, thạc sỹ về Phát triển Tài nguyên tại Ðại học Tổng hợp Guelph và Tiến sỹ về Qui hoạch tại Ðại học Tổng hợp Waterloo. Ông cho đăng trên 200 bài báo trong 25 năm giảng dạy về các vấn đề trong lĩnh vực rộng lớn về qui hoạch môi trường và giải trí.Ông quan tâm đặc biệt đến qui hoạch và quản lý các công viên và cá vùng được bảo vệ, và hiện là Chủ tịch� Ðơn vị Ðặc biệt về Du lịch và các Vùng Bảo vệ, có nhiệm vụ trình báo lên Uỷ hội Thế giới về các Khu Bảo vệ Ho chi minh city Vietnam của Hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN). Có thể tiếp xúc với ông tại: Department of Recreation and Leisure Studies, University of Waterloo; Waterloo, Ontario, N2L 3G1, Canada; Phone: 519 888 4567, ext. 2716; Fax: 519 746 6776; e-mail: eagles@healthy.uwaterloo.cai; Web: http://asiaheritagetravel.com/vietnam_facts/ho_chi_minh_saigon_vietnam_facts.htm

Dự baó du lịch - Ho chi minh city Vietnam

Alison Allcock là một đồng tác giả của� Chiến lược Du lịch SINH THÁI QUỐC GIA CỦA Ho chi minh city Vietnam và hiện nay đang phụ trách Phân tích và Dự báo tại Văn Phòng Nghiên cứu Du lịch tại Cục Công nghiệp, Khoa học và Du lịch của Uc. Có thể liên hệ với bà tại: the Bureau of Tourism Research; CPO Box 1545, Canberra, ACT 2601, Australia; Phone: 61 2 6213 6935; Fax: 61 2 6213 6983; e-mail: aallcock@dist.gov.au.

Dr. William (Bill) T.Borrie là phó giáo sư� tại khoa Giải trí ngoài trời tại trường Lâm nghiệp thuộc Ðại học Tổng hợp Montana. Nghiên cứu của ông tập trung vào kinh nghiệm của khách thăm tại các vùng hoang dã và các công viên, và các mối đe doạ (công nghệ, quản lý, vv) đối với các kinh nghiệm giải trí đó. Những mối quan tâm khác bao gồm khái niệm được nhận thức về sự hoang dã, và cách cư xử� của các khách thăm khu vực được bảo vệ. Ông giảng tại các lớp về quản lý vui chơi vùng đất hoang và quản lý sự hoang dã. Ông đã được bổ nhiệm tại trường Ðại học Tổng hợp Melbourne và trường Bendigo, và đã làm việc tại các vùng được bảo vệ ở Ho chi minh city Vietnam, Ðức và Hoa kỳ. Ông là người xuất bản sách và tạp chí cho tờ tạp chí quốc tế Journal of Leisure Sciences. Ông nhận bằng Tiến sỹ tại Khoa lâm nghiệp của Virginia. Dịa chỉ của ông: School of Forestry, University of Montana; Missoula, MT 59812; Phone: 406 243 4286; Fax: 406 2436656;e-mail:borrie@forestry.umt.edu;

Web: http://asiaheritagetravel.com/vietnam_facts/ho_chi_minh_saigon_vietnam_facts.htm

Hector Ceballos-Lacurain là một kiến trúc sư và nhà môi trường Mêhicô. Ông hiện là Tổng Giám đốc của Chương trình Tư vấn Quốc tế về Du lịch Sinh thái, cố vấn đặc biệt về Du lịch Sinh thái cho IUCN ( Hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên) và là Cố vấn cho Hội Du lịch Sinh thái� và Tổ chức Du lịch Quốc tế. Ông được ghi nhận đã sáng tác ra từ "du lịch sinh thái " và định nghĩa đầu tiên của nó vào năm 1983. Ông Ceballos-Lacurain đã làm công tác nghiên cứu và cung cấp tư vấn cho 63 nước trên khắp thế giới về tất cả các mặt cuả qui hoạch và phát triển du lịch sinh thái, bao gồm cả thiết kế kiến trúc cho các nhà nghỉ sinh thái và các phương tiện khác hợp với môi trường. Ông là tác giả và đồng tác giả của trên 80 cuốn sách, báo cáo và bài báo, và hiện đang thực hiện Chiến lược Du lịch Sinh thái Quốc gia của Yemen. Có thể tiếp xúc với ông tại: Program of International Consultancy on Ecotourism: Camino Real A1, Ajusco 551, Col Xolalpa (telepan) Tlalpan, Mexico City D.F. 14649, Mexico; Phone: 52 5 678 8734; Fax: 52 5 676 5285; e-mail: ceballos@laneta.apc.org.