Thứ Sáu, 21 tháng 10, 2011

Các cộng đồng và doanh nghiệp du lịch Ho chi minh city Vietnam

Một cách điển hình, các dự án du lịch có sự tham gia của cộng đồng được các tổ chức phi chính phủ hay các công ty tư nhân ở bên ngoài khởi xướng. Các cộng đồng ở bên trong hay xung quanh khu vực Ho chi minh city Vietnam được thăm có xu hướng bị đẩy ra ngoài lề trong quá trình qui hoạch và trong quản lý điều hành. Ðiều đó xuất phát từ một cách tiếp cận từ trên xuống, hay gia trưởng, đôi khi được các nhà quản lý từ bên ngoài áp dụng. Việc thiếu các quyết định về qui hoạch và quản lý làm xói mòn mục tiêu của bảo vệ môi trường bằng cách hạn chế sự thu hút các thành viên của cộng đồng vào làm người làm thuê hay gần như làm thuê, điều này hạn chế tác dụng "cổ đông" cần thiết để đề cao việc phát triển sự cam kết của cộng đồng trong việc bảo vệ tài nguyên.

Mặc dù quan niệm về du lịch là một hoạt động còn xa lạ đối với một số cộng đồng nông thôn và bản xứ, nó không hoàn toàn là một ý tưởng mới đối với đa số. Trong nhiều năm nhiều người đã có kinh nghiệm du lịch với tư cách là những lao công trong nhà nghỉ hay công nhân xây dựng trên hoặc gần lãnh thổ của họ, là các nhân viên cấp thấp làm việc trong bếp hay lau dọn nhà cửa, là người lái canô, và trong trường hợp đột xuất là người hướng dẫn và cung cấp các hàng thủ công. Dân bản xứ còn tham gia vào sự hấp dẫn trong các hành trình của các doanh nghiệp du lịch và ngưòi dẫn đường từ bên ngoài khu vực Ho chi minh city Vietnam. Trong những trường hợp này họ tiếp đón khách thăm và cung cấp các "buổi biểu diễn văn hoá" như biểu diễn thổi ống xì đồng hay ăn mặc quần áo dân tộc để chơi nhạc và nhảy múa. Hơn nữa họ có thể đã chứng kiến các lợi ích kinh tế và các tác động khác đổ dồn về các cộng đồng láng giềng bị thu hút vào hoạt động.

Thường có sự bất đồng nào đó trong quan hệ giữa cộng đồng và ngành công nghiệp du lịch mà các hướng đẫn viên và các doanh nghiệp là đại biểu, điều này dẫn đến việc các cộng đồng chủ bác bỏ toàn bộ du lịch trong khu vực, tìm kiếm những khoản có lợi với doanh nghiệp bên ngoài, hoặc tự họ quản lý du lịch.

Chẳng hạn, các cộng đồng Quichua của Anangu và Panacocha đã đốn cây ngang��� các dòng suối dẫn đến các hồ trên lãnh thổ của họ để ngăn các doanh nghiệp� du lịch không vào được. Các doanh nghiệp du lịch mang thức ăn, các tài xế lái xuồng máy và hướng dẫn viên từ bên ngoài cộng đồng, làm giảm đáng kể thu nhập và các cơ hội đào tạo cho cư dân địa phương. Ðiều này cũng làm mất cơ hội tăng� cường mối liên hệ giữa các lợi ích của du lịch và bảo tồn.

Các doanh nghiệp chọn thuê người từ bên ngoài nơi đến vì nhiều lý do. Họ tin tưởng hơn vào chất lượng và độ tin cậy trong công việc của đội ngũ những người có cơ sở ở thành phố. Họ cũng muốn tránh chi phí đào tạo dân bản xứ. Sau cùng, các doanh nghiệp tin rằng họ có tiềm năng kiểm soát lớn hơn các nhân viên và hoạt động nói chung nếu họ đem theo các công nhân viên của mình để thực hiện các vai trò của du lịch, thay cho thuê người dân bản xứ đóng các vai đó với tư cách là những người cùng tham gia.

Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Ho chi minh city Vietnam

Trong những năm gần đây, Ho chi minh city Vietnam đã chứng kiến sự ra đời của các tổ chức chính trị, các tổ chức này tham gia ngày càng nhiều vào hoạt động chính trị ở cấp quốc gia. Ðiều này đã đem lại những tiến bộ trong việc công nhận các quyền về đất đai, ngoài các lợi ích khác. Sự tự trị đang tăng về chính trị ở trình độ người dân thường đã góp phần làm cho đất nước trở thành người dẫn đầu thế giới trong sự đa dạng và phát triển của công việc du lịch sinh thái cộng đồng.

Với quyền hạn hợp pháp đối với khu vực rộng lớn của rừng mưa vùng Amazon và do đó phạm vi tự quyết lớn hơn, người dân địa phương bây giờ có thể nắm chắc các hoạt động du lịch (và các hoạt động dựa vào tài nguyên khác) diễn ra trên sân sau ngoạn mục về sinh thái của họ. Ðiều đó đã làm cho nhiều doanh nghiệp du lịch tự nhiên phải luyến tiếc những ngày đẹp đã qua khi được tự do đến các khu hấp dẫn tự nhiên và văn hoá. Sự diễn biến ấy trong các quan hệ giữa các cộng đồng và doanh nghiệp tư nhân đã dẫn đến một làn sóng cam kết mới� của một số doanh nghiệp du lịch đối với sự bền vững, những người này đã quay sang chỉ trích� các cộng đồng đã không thực hiện đầy đủ công việc bảo tồn, lấy đó làm cái cớ để phản đối sự thay đổi trong các quan hệ quyền lực truyền thống.

Ho chi minh city Vietnam, đặc biệt là ở trong vùng Amazon, đang chứng kiến một sự phát triển nhanh chưa từng có của công việc du lịch dựa vào cộng đồng. Tuy nhiên, do không gần thị trường nên phần lớn đã hoạt động không hết khả năng, mặc dù các hoạt động dựa vào cộng đồng có lợi thế là có thể tiếp xúc với giới dân dã hơn các đồng nghiệp ở khu vực tư nhân.

Sự bùng nổ trong các hoạt động du lịch cộng đồng không theo một khuôn mẫu quản lý đặc biệt nào, nhưng đã làm nảy sinh một số chiến lược và hình mẫu tổ chức khác mà mức độ thành công hay thất bại đang còn phải đánh giá. Các nghiên cứu điển hình trong chương này sẽ minh hoạ một số ví dụ chính.

Mô hình tổ chức mà một cộng đồng riêng biệt theo đuổi khi phát triển một dự án du lịch sinh thái có liên quan tới động cơ thúc đẩy ban đầu của dự án. Nó có thể được gợi ý trong nội bộ như một dự án cộng đồng để thực hiện các mục tiêu phát triển, hoặc bởi các cá nhân hay gia đình trong cộng đồng đã áp dụng kinh nghiệm hoạt động và tiếp xúc ở nơi khác. Hoặc nó có thể phát triển ở bên ngoài, thông qua một doanh nghiệp du lịch có cái nhìn đối với� một sản phẩm mới, hoặc thông qua một tổ chức phi chính phủ coi sự phát triển của du lịch sinh thái cộng đồng là một cách để bảo vệ một tài nguyên thiên nhiên quí giá, hoặc như là một con đường đi tới phát triển nông thôn.

Quản lý du lịch Ho chi minh city Vietnam

Các cộng đồng địa phương coi du lịch Ho chi minh city Vietnam là một sự lựa chọn phát triển có thể tiếp cận được, nó có thể giúp họ cải thiện trình độ sức khoẻ và giáo dục, và chất lượng chung của đời sống mà không phải bán đi tài nguyên thiên nhiên hay làm tổn thương nền văn hoá của họ. Khi không có những lựa chọn bền vững khác, việc họ tham gia vào du lịch sinh thái thường được nhận thức là cách tốt nhất để thực hiện khát vọng phát triển bền vững. Theo kinh nghiệm của tác giả, sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương vào quá trình qui hoạch và quản lý hoạt động là quan trọng để hoàn thành các mục tiêu của bảo tồn và phát triển bền vững của du lịch sinh thái. Chẳng hạn, một trong những lời than phiền phổ biến của các doanh nghiệp du lịch thiên nhiên đang sử dụng hay thuê đất của người dân địa phương trong hoạt động của mình là, mặc dù đã có những thoả thuận trước, người địa phương vẫn tiếp tục săn bắn hoặc chặt� cây dọc các con đường được chỉ định là khu vực du lịch. Trong� trường hợp cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào qui hoạch và quản lý du lịch, như trường hợp người Cofan của Zabalo (xem Nghiên cứu� điển hình, ở cuối chương này), thì không có những lời than phiền đó.

Tác giả phân biệt giữa du lịch Ho chi minh city Vietnam (hàm ý bảo tồn, giáo dục, trách nhiệm và sự tham gia tích cực của cộng đồng) và du lịch tự nhiên (giống du lịch sinh thái ở chỗ xảy ra trên các khu vực tự nhiên, nhưng không bao hàm mọi yếu tố).� Ngay từ� đầu,� du lịch� tự nhiên đã lợi dụng sự hấp dẫn trên đất thuộc các cộng đồng địa phương hay bản xứ (họ thường không có quyền sở hữu hợp pháp mặc dù đã ở lâu đời trên khu vực). Tuy nhiên, điển hình là những lợi ích đã nằm trong tay và các tài khoản ngân hàng của khu vực tư nhân� ở xa các rừng mưa, các sông suối, các� nơi ở của đời sống hoang dã và nhân dân trên thực tế đang sinh sống ở đó.

Sự quản lý du lịch Ho chi minh city Vietnam dựa vào cộng đồng nói tới các chương trình được thực hiện dưới quyền kiểm soát và với sự tham gia của người dân địa phương đang sinh sống hoặc sở hữu một sự hấp dẫn tự nhiên. Wesche (1996) trình bày tầm quan trọng của sự phát triển hiện tượng đó trong các cộng đồng bản xứ vùng Amazon của Ecuado.

Sự tham gia của các cộng đồng địa phương vào qui hoach và quản lý các hoạt động của du lịch theo truyền thống là khâu yếu trong quá trình phát triển từ du lịch tự nhiên sang du lịch sinh thái. Các cộng đồng địa phương và bản xứ được kết nạp vào du lịch tự nhiên, nếu có chút nào, là một nguồn lao động rẻ mạt, hay một đối tượng đầy màu sắc được quan tâm trong các hành trình của các chuyến du lịch do khu vực tư nhân điều hành. Các cộng đồng đó thường nhận được những lợi ích kinh tế không đáng kể và có ít hoặc không có vai trò trong qui hoạch và quản lý điều hành mà họ là một bộ phận. Trong các điều kiện đó, du lịch có rát ít biện pháp khuyến khích các cộng đồng địa phương bảo tồn tài nguyên của họ và không củng cố các giá trị văn hoá của họ. Du lịch tự nhiên, giồng như hầu hết các hình thức du lịch khác -và các hoạt động khai thác tài nguyên khác như dầu, khai khoáng, chăn gia sHo chi minh city Vietnam và lập các đồn điền- đã có xu hướng duy trì các mối quan hệ bóc lột giữa các công ty tư nhân và các cộng đồng địa phương, và gây nên những tác động tiêu cực lên môi trường.

Tổng quan và tham khảo về du lịch Ho chi minh city Vietnam

Du lịch Ho chi minh city Vietnam là một thí nghiệm-và nó hiện còn- thì bây giờ đã có đủ những kết quả tốt đẹp để coi nó một cách nghiêm túc. Ðã qua đi những ngày khi người ta muốn biết việc áp dụng các nguyên tắc của du lịch sinh thái có làm cho du lịch trở thành chất xúc tác cho việc bảo vệ thiên nhiên và phát triển cộng đồng hay không. Rốt cuộc thì đã có nhiều chứng cớ rằng điều đó là đúng. Tuy nhiên cho tới nay, các ví dụ thành công hầu như chỉ nằm ở quy mô nhỏ.Du lịch sinh thái bây giờ đang đứng ở ngã ba đường. Ðể đưa du lịch sinh thái trong những năm tới tiến lên một cách thắng lợi, chúng ta phải thử áp dụng cùng một tiêu chuẩn đã đem lại kết quả trên quy mô nhỏ sang khu vực du lịch thương mại dựa vào thiên nhiên trên quy mô lớn. Ðiều đó sẽ khuyến khích ngày càng nhiều công ty du lịch dựa vào thiên nhiên trong khu vực tư nhân, đã sẵn sàng trở nên nhạy cảm hơn với các vấn đề của du lịch sinh thái, quan tâm không những công việc điều hành thân thiện về sinh thái mà còn mở rộng sự cam kết của họ vào lĩnh vực cam go nhất của thực tiễn du lịch sinh thái ngày nay-đó là sự thu hút cộng đồng một cách thành công.

Một số tài liệu tham khảo:

Christ, C. 1996a. "Conservation Corporation: Ecotourism through Rural Investment," unpublished report, November, Conservation Corporation Africa, Nairobi, Kenya.

Christ, C. 1996b. "CCA Summary of East Africa Lodges and Camps," unpublished report, Conservation Corporation Africa, Nairobi, Kenya.

Chr ist, C. 1997. March. "Ecotourism and Its Role in Africa Tourism Promotion," International Tourism Exchange: Africa Forum, Messe Berlin Gmbh., Berlin, Germany.

Conservation Corporation Africa. 1996. January, "IO Facts to Know About RIF," Rural Investment Fund Programme: An Overview, unpublished document, Conservation Corporation Africa, Johannesburg, South Africa.

Conservation Corporation Africa. 1996. "Phinda Resource Reserve: Rural Investment Fund Developments," unpublished document, Conservation Corporation Africa, Johannesburg, South Africa.

Conservation Corporation Africa. 1997. "Company Brochure: Edition I," Conservation Corporation Africa, Johannesburg, South Africa.

Dorobo Tours and Safaris Ltd., Oliver's Camp. 1995. "Potential Models for Community-Based Conservation among Pastoral Communities Adjacent to Protected Areas in Northern Tanzania," Community-Based Conservation in Northern Tanzania, Department of Wildlife, Dar es Salaam, Tanzania.

Dusit Hotels and Resorts. 1995. "Environmental Management for Hotels," Dusit Hotels and Resorts, Bangkok, Thailand.

InterContinental Hotels and Resorts. 1995. "InterContinental Hotels and Resorts Environmental Review," InterContinental Hotels and Resorts, London, England.

Oliver, R 1997. May 15. Personal communication, owner, Oliver's Camp. Peterson, D. 1997. May. Draft newsletter, unpublished document, Dorobo Tours and Safaris Ltd., Arusha, Tanzania.

Peterson, T. 1997. June 14. Personal communication, co-owner, Dorobo Tours and Safaris Ltd.

Serena Lodges and Hotels. 1997. "Serena's Commitment to the Environment," unpublished presentation, Serena Lodges and Hotels, Arusha, Tanzania.

Tweedie, K. 1996. December. Draft news article on Conservation Corporation Africa Zimbabwe lodges, unpublished document, Conservation Corporation Africa, Johannesburg, South Africa.

Varty, D. 1996. August. Personal communication, chairman, Conservation Corporation Africa.