Thứ Sáu, 21 tháng 10, 2011

Các cộng đồng và doanh nghiệp du lịch Ho chi minh city Vietnam

Một cách điển hình, các dự án du lịch có sự tham gia của cộng đồng được các tổ chức phi chính phủ hay các công ty tư nhân ở bên ngoài khởi xướng. Các cộng đồng ở bên trong hay xung quanh khu vực Ho chi minh city Vietnam được thăm có xu hướng bị đẩy ra ngoài lề trong quá trình qui hoạch và trong quản lý điều hành. Ðiều đó xuất phát từ một cách tiếp cận từ trên xuống, hay gia trưởng, đôi khi được các nhà quản lý từ bên ngoài áp dụng. Việc thiếu các quyết định về qui hoạch và quản lý làm xói mòn mục tiêu của bảo vệ môi trường bằng cách hạn chế sự thu hút các thành viên của cộng đồng vào làm người làm thuê hay gần như làm thuê, điều này hạn chế tác dụng "cổ đông" cần thiết để đề cao việc phát triển sự cam kết của cộng đồng trong việc bảo vệ tài nguyên.

Mặc dù quan niệm về du lịch là một hoạt động còn xa lạ đối với một số cộng đồng nông thôn và bản xứ, nó không hoàn toàn là một ý tưởng mới đối với đa số. Trong nhiều năm nhiều người đã có kinh nghiệm du lịch với tư cách là những lao công trong nhà nghỉ hay công nhân xây dựng trên hoặc gần lãnh thổ của họ, là các nhân viên cấp thấp làm việc trong bếp hay lau dọn nhà cửa, là người lái canô, và trong trường hợp đột xuất là người hướng dẫn và cung cấp các hàng thủ công. Dân bản xứ còn tham gia vào sự hấp dẫn trong các hành trình của các doanh nghiệp du lịch và ngưòi dẫn đường từ bên ngoài khu vực Ho chi minh city Vietnam. Trong những trường hợp này họ tiếp đón khách thăm và cung cấp các "buổi biểu diễn văn hoá" như biểu diễn thổi ống xì đồng hay ăn mặc quần áo dân tộc để chơi nhạc và nhảy múa. Hơn nữa họ có thể đã chứng kiến các lợi ích kinh tế và các tác động khác đổ dồn về các cộng đồng láng giềng bị thu hút vào hoạt động.

Thường có sự bất đồng nào đó trong quan hệ giữa cộng đồng và ngành công nghiệp du lịch mà các hướng đẫn viên và các doanh nghiệp là đại biểu, điều này dẫn đến việc các cộng đồng chủ bác bỏ toàn bộ du lịch trong khu vực, tìm kiếm những khoản có lợi với doanh nghiệp bên ngoài, hoặc tự họ quản lý du lịch.

Chẳng hạn, các cộng đồng Quichua của Anangu và Panacocha đã đốn cây ngang��� các dòng suối dẫn đến các hồ trên lãnh thổ của họ để ngăn các doanh nghiệp� du lịch không vào được. Các doanh nghiệp du lịch mang thức ăn, các tài xế lái xuồng máy và hướng dẫn viên từ bên ngoài cộng đồng, làm giảm đáng kể thu nhập và các cơ hội đào tạo cho cư dân địa phương. Ðiều này cũng làm mất cơ hội tăng� cường mối liên hệ giữa các lợi ích của du lịch và bảo tồn.

Các doanh nghiệp chọn thuê người từ bên ngoài nơi đến vì nhiều lý do. Họ tin tưởng hơn vào chất lượng và độ tin cậy trong công việc của đội ngũ những người có cơ sở ở thành phố. Họ cũng muốn tránh chi phí đào tạo dân bản xứ. Sau cùng, các doanh nghiệp tin rằng họ có tiềm năng kiểm soát lớn hơn các nhân viên và hoạt động nói chung nếu họ đem theo các công nhân viên của mình để thực hiện các vai trò của du lịch, thay cho thuê người dân bản xứ đóng các vai đó với tư cách là những người cùng tham gia.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét