Các cộng đồng địa phương coi du lịch Ho chi minh city Vietnam là một sự lựa chọn phát triển có thể tiếp cận được, nó có thể giúp họ cải thiện trình độ sức khoẻ và giáo dục, và chất lượng chung của đời sống mà không phải bán đi tài nguyên thiên nhiên hay làm tổn thương nền văn hoá của họ. Khi không có những lựa chọn bền vững khác, việc họ tham gia vào du lịch sinh thái thường được nhận thức là cách tốt nhất để thực hiện khát vọng phát triển bền vững. Theo kinh nghiệm của tác giả, sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương vào quá trình qui hoạch và quản lý hoạt động là quan trọng để hoàn thành các mục tiêu của bảo tồn và phát triển bền vững của du lịch sinh thái. Chẳng hạn, một trong những lời than phiền phổ biến của các doanh nghiệp du lịch thiên nhiên đang sử dụng hay thuê đất của người dân địa phương trong hoạt động của mình là, mặc dù đã có những thoả thuận trước, người địa phương vẫn tiếp tục săn bắn hoặc chặt� cây dọc các con đường được chỉ định là khu vực du lịch. Trong� trường hợp cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào qui hoạch và quản lý du lịch, như trường hợp người Cofan của Zabalo (xem Nghiên cứu� điển hình, ở cuối chương này), thì không có những lời than phiền đó.
Tác giả phân biệt giữa du lịch Ho chi minh city Vietnam (hàm ý bảo tồn, giáo dục, trách nhiệm và sự tham gia tích cực của cộng đồng) và du lịch tự nhiên (giống du lịch sinh thái ở chỗ xảy ra trên các khu vực tự nhiên, nhưng không bao hàm mọi yếu tố).� Ngay từ� đầu,� du lịch� tự nhiên đã lợi dụng sự hấp dẫn trên đất thuộc các cộng đồng địa phương hay bản xứ (họ thường không có quyền sở hữu hợp pháp mặc dù đã ở lâu đời trên khu vực). Tuy nhiên, điển hình là những lợi ích đã nằm trong tay và các tài khoản ngân hàng của khu vực tư nhân� ở xa các rừng mưa, các sông suối, các� nơi ở của đời sống hoang dã và nhân dân trên thực tế đang sinh sống ở đó.
Sự quản lý du lịch Ho chi minh city Vietnam dựa vào cộng đồng nói tới các chương trình được thực hiện dưới quyền kiểm soát và với sự tham gia của người dân địa phương đang sinh sống hoặc sở hữu một sự hấp dẫn tự nhiên. Wesche (1996) trình bày tầm quan trọng của sự phát triển hiện tượng đó trong các cộng đồng bản xứ vùng Amazon của Ecuado.
Sự tham gia của các cộng đồng địa phương vào qui hoach và quản lý các hoạt động của du lịch theo truyền thống là khâu yếu trong quá trình phát triển từ du lịch tự nhiên sang du lịch sinh thái. Các cộng đồng địa phương và bản xứ được kết nạp vào du lịch tự nhiên, nếu có chút nào, là một nguồn lao động rẻ mạt, hay một đối tượng đầy màu sắc được quan tâm trong các hành trình của các chuyến du lịch do khu vực tư nhân điều hành. Các cộng đồng đó thường nhận được những lợi ích kinh tế không đáng kể và có ít hoặc không có vai trò trong qui hoạch và quản lý điều hành mà họ là một bộ phận. Trong các điều kiện đó, du lịch có rát ít biện pháp khuyến khích các cộng đồng địa phương bảo tồn tài nguyên của họ và không củng cố các giá trị văn hoá của họ. Du lịch tự nhiên, giồng như hầu hết các hình thức du lịch khác -và các hoạt động khai thác tài nguyên khác như dầu, khai khoáng, chăn gia sHo chi minh city Vietnam và lập các đồn điền- đã có xu hướng duy trì các mối quan hệ bóc lột giữa các công ty tư nhân và các cộng đồng địa phương, và gây nên những tác động tiêu cực lên môi trường.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét