Thứ Hai, 24 tháng 10, 2011

Nguồn lao động Ho chi minh city Vietnam

C. Củng cố:
1. Tìm đọc tên một số khu vực tập trung đông dân cư của Ho chi minh city Vietnam?
2. Nêu những điểm khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị?
D. Bài tập về nhà:
1. Bài tập 3 trang 14 sách giáo khoa.
2. Bài tập trong tập bản đồ và vở bài tập.

Mục tiêu bài học:
- Hiểu và trình bày đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động ở Ho chi minh city Vietnam.
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.
- Biết nhận xét các biểu đồ.
Phương tiện dạy học cần thiết:
- Các biểu đồ cơ cấu lao động ( phóng to SGK).
- Các bảng thống kê về sử dụng lao động.
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về sự nâng cao chất lượng cuộc sống.
Hoạt động trên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của Ho chi minh city Vietnam? Giải thích tại sao có sự phân bố như vậy?
2. Chỉ, đọc tên các đô thị lớn, nhận xét sự phân bố?
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò    Nội dung chính
+ Hoạt động của giáo viên:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục1, h4.1.
- Chia lớp thành 12 nhóm.
+ Hoạt động của trò:
Các nhóm trả lời câu hỏi:
1. Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào?
2. Để nâng cao chất lượng nguồn lao động cần có biện pháp gì?
3. Nhận xét cơ cấu lao động thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên nhân?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung cho nhau.
- Giáo viên chuẩn xác lại kiến thức.
- Thuyết trình về những cố gắng của nhà nước trong việc sử dụng lao động trong giai đoạn 1991-2003.
+ Hoạt động của trò:
1. Dựa vào hình 4.2 h•y nêu những nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta?
2. Rút ra kết luận về xu hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động? Giải thích tại sao?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Cho học sinh phát biểu, bổ sung cho nhau.
- Giáo viên chuẩn xác lại kiến thức.
+ Hoạt động của trò:
Dựa vào SGK và thực tế cho biết:
1. Tại sao việc làm đang là vấn đề gay gắt ở Ho chi minh city Vietnam?
2. Để giải quyết việc làm cần tiến hành những biện pháp gì?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi.
- Chuẩn xác kiến thức.
+ Hoạt động của trò:
1. Đọc mục 3 và hiểu biết thực tế nêu những thành tựu đ• đạt được trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống.
2. Quan sát h4.3 giải thích ý nghĩa?
3. Nhà nước đ• và đang có những biện pháp gì để nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân ở mọi miền đất nước?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Cho học sinh phát biểu, bổ sung cho nhau.
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
- Giải thích chỉ số HDI    I. Nguồn lao động và sử dụng lao động:
1. Nguồn lao động:
- Mặt mạnh: Nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, năng động sáng tạo, linh hoạt trong cơ chế thị trường.
- Hạn chế: Lao động có chuyên môn kĩ thuật còn ít, thể lực yếu, thiếu tác phong công nghiệp, phân bố chưa hợp lí.

2. Sử dụng lao động:
- Cơ cấu sử dụng lao động đang thay đổi. Giảm tỉ trọng lao động trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ.

II. Vấn đề việc làm:
- Hiện nay thiếu việc làm và thất nghiệp còn chiếm tỉ lệ cao.
- Hướng giải quuyết:
* Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
* Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
* Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
* Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, giới thiệu việc làm.
III. Chất lượng cuộc sống:
- Thành tựu:
* Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cỉa thiện.
* Mức thu nhập bình quân trên đầu người tăng.
* Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3%.
* Người dân được hưởng các dịch vụ x• hội ngày càng tốt hơn.
* Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh bị đẩy lùi.
- Hạn chế:
* Chất lượng cuộc sống của dân cư còn chênh lệch giữa các vùng.
* Sự phân hóa giàu nghèo còn khá rõ rệt nhất là ở các thành phố lớn như Ho chi minh city Vietnam.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét