Thứ Hai, 24 tháng 10, 2011

Phân tích và so sánh pháp dân số năm 1989 và năm 1999. - Ho chi minh city Vietnam

1. Tại sao giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt ở Ho chi minh city Vietnam?
2. Nêu một số thành tựu đ• đạt được trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống?
D. Bài tập về nhà:
1. Sưu tầm tranh ảnh cuộc sống của nhân dân ta.
2. Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 3 SGK, bài tập bản đồ, vở bài tập địa lí lớp 9.
Phân tích và so sánh pháp dân số
năm 1989 và năm 1999.
Mục tiêu bài học:
- Biết cách phân tích và so sánh tháp dân số.
- Tìm sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Ho chi minh city Vietnam.
- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế-x• hội đất nước.
Thiết bị cần thiết:
Hai pháp dân số năm 1989 và 1999 phóng to.
Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thây-trò    Nội dung chính.
+ Hoạt động của trò:
Nhắc lại cơ cấu dân số của Ho chi minh city Vietnam?
+ Hoạt động của giáo viên:
- Giải thích qua lại tháp dân số, cách vẽ.
- Chia lớp thành 12 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Hoạt động của trò:
- Nhóm 1-6: Câu 1,2.
- Nhóm 7-12: Câu 1,3.
1.Quan sát tháp dân số năm 1989 và 1999. H•y so sánh 2 tháp dân số về các mặt:
- Hình dạng của tháp.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc.
2. Nhận xét sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta? Giải thích nguyên nhân?
3.Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế –x• hội? Chúng ta cần có biện pháp nào để từng bước khắc phục những khó khăn này?
+ Hoạt động của giáo viên:
- cho các nhóm báo cáo kết quả, và nhận xét bổ sung cho nhau.
- Chuẩn xác kiến thức cần ghi nhớ.

    1. Phân tích và so sánh:
+ Hình dạng: Đều có đáy rộng, đỉnh nhọn, chân đáy năm 1999 thu hẹp hơn.
+ Cơ cấu dân số: Tuổi dưới và trong tuổi lao động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao động năm 1999 ít hơn năm 1989. Độ tuổi ngoài lao động và trong lao động năm 1999 cao hơn năm 1989.
+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao và thay đổi giữa hai tháp tuổi.
2. Nhận xét:
+ Thuận lợi;
+ Khó khăn:
+ Biện pháp giải quyết:
- Giảm tốc độ gia tăng tự nhiên.
- Phân bố lại dân cư và lao động.
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
- Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
- Đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, giới thiệu việc làm.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét