Sự đông du khách và các mâu thuẫn là hai loại tác động chủ yếu mang tính xã hội và chất lượng chuyến tham quan. Wagar (11964) báo cáo trước hết rằng sự đông đúc ở Ho chi minh city Vietnam có thể làm giảm đi sự hưởng thụ mang tính thẩm mỹ và giảm đi cơ hội để được trầm lặng yên tĩnh. Sự đông đúc cơ bản được tính trên cơ sở các thành phần mang tính vật lý được đo bằng mật độ du khách (Gramann, 1982). Các nỗ lực nghiên cứu trước đây cho biết khi mật độ người sử dụng tăng lên, độ thoả mãn sẽ giảm đi (Heberlein and Shelby, 1977) khiến cho các nhà quản lý tập trung vào việc xác định số lượng du khách cho phép để tránh tình trạng đông đúc.
Nghiên cứu sau này cho biết sự tăng về số lượng du khách không luôn luôn, hay trực tiếp, làm giảm đi độ thoả mãn của du khách (Absher and Lê, 1981; Shelby, 1980). Thực tế, mật độ không được đánh giá một cách tiêu cực như sự đông đúc du khách cho đến tận khi người ta cảm thấy bị can thiệp hoặc các mục đích hay chất lượng chuyến đi bị phá vỡ (Fishbein and Ajzen, 1975; Gramann and Burdge, 1984). Chẳng hạn, sự hưởng thụ của du khách về động vật hoang dã ở Maasai Mara có thể bị ảnh hưởng một cách tồi tệ bởi ngoài một số lượng thực tế xe và khách du lịch còn bởi sự đi lại của xe cộ xung quanh các loài động vật. Sự can thiệp vào mục đích chuyến đi phụ thuộc vào các đặc tính cá nhân của du khách bao gồm động cơ, ý thích, sự mong đợi vaf mức độ hưởng thụ khu vực của họ cũng như các đặc tính hoặc hành vi cuả các du khách khác và các thuộc tính của khu vực tham quan (Manning, 1985).
Mong chở, ý thích và động cở của du khách có lẽ là những yếu tố quyết định quan trọng hơn mật độ du khách thực tế. Ðể minh hoạ, chúng ta hãy xét hai nhóm khách du lịch đi ngắm chim đến cùng một khu bảo tồn. Nhóm đầu bao gồm một vài du khách có kinh nghiệm ngắm chim họ đặt kế hoạch quan sát chim một cách lặng lẽ trong một khu vực được lựa chọn trước dọc theo một con đường mòn hy vọng rằng xem được những loài chim mới làm tăng thêm danh mục của họ. Nhóm sau gồm một số đông các du khách đi ngắm chim lần đầu. Mục đích của họlà quan sát chim và giao tiếp với các thành viên khác trong đoàn và rèn luyện thân thể. Các thành viên của nhóm đầu có kinh nghiệm về sự đông đúc khi gặp gỡ các đoàn khách thậm chí chỉ một vài du khách khác trong khi các thành viên của nhóm thứ hai không cảm thấy sự đông đúc trên con đường khi họ luôn gặp những ngươì du khách khác. Hậu quả tiềm ẩn của sự đông đúc khi người du khách cảm thấy được là độ thoả mãn của người khách du lịch Ho chi minh city Vietnam bị giảm xuống và sự thay đổi điểm tham quan-khách du lịch sẽ chuyển đi nơi khác, thay đổi thời điểm tham quan hoặc thay đổi hành vi của họ (Anderson and Brown, 1984). Du khách có thể thay đổi sự mong đợi hoặc hoạt động của họ để dung hoà với các hoàn cảnh đông đúc (Heberlein and Shelby, 1977)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét