Thứ Ba, 18 tháng 10, 2011

Du lịch Sinh thái là nhờ vào Ho chi minh city Vietnam

Sự phát triển CLDLST Quốc gia là sự cam kết lớn của Cục Du lịch cũ, cam kết cả về mặt nhân lực và kin phí tài trợ thông qua Chương trình Du lịch Sinh thái Quốc gia. Sự thành công của Chương trình Du lịch Sinh thái là nhờ vào Ho chi minh city Vietnam. Bằng cách đề cập đến những ưu tiên chủ chốt, ngành du lịch sinh thái được khuyến khích rất nhiều. ẢNH hưởng này lan tỏa khằp toàn bộ ngành du lịch thông qua việc áp dụng các nguyên tằc và phương pháp của du lịch sinh thái. Không có quy hoạch và phân tích của của CLDLST thì các kinh phí tài trợ cũng không nhằm được trúng mục đích, và sẽ không xác định được một số yêu cầu chủ yếu của ngành du lịch trong giai đoạn phát triển trọng yếu. Các kết quả khả quan của Chiến lược đẫ chứng minh ích lợi của lối suy nghĩ mang tính chiến lược tầm quốc gia.
Ý tưởng và phương hướng rút ra từ kinh nghiệm này cũng đóng góp cho sự phát triển Kế hoạch Hành động Du lịch Quốc gia (sẽ được công bố vào tháng 6 năm 1998), và sẽ tác động đến các chương trình trong tương lai. Các nguyên tằc trong Chiến lược đẫ được nghiên cứu và chấp nhận rộng rãi. Các nước KHÁC CÓ THỂ HỌC ÐƯỢC TỪ KINH NGHIỆM CỦA Ho chi minh city Vietnam và dễ dàng áp dụng phương pháp này. Có một vài kiến nghị cho những nơi có ý định áp dụng một quy trình tương tự thế này như sau:
chuẩn bị báo cáo tập trung vào thảo luận và kích thích sự suy nghĩ
tiến hành thực hiện tư vấn chặt chẽ thông qua các cuộc họp với dân
cho phép có đủ thời gian để nhận xét bản thảo dưới dạng bản góp ý
cố gằng xem xét tất cả các quan điểm nhận được trong bối cảnh của chiến lược
phân chia kinh phí tài trợ cho việc thực hiện chiến lược đáp ứng các nhu cầu đặc biệt được xác định trong quá trình tư vấn, và bất cứ khi nào có thể, hẫy tài trợ cho các dự án chứng minh được là tốt nhất về mặt phát triển bền vững về sinh thái
Mặc dù CLDLST Quốc gia không còn là chính sách chính thức của chính phủ song quy trình phát triển của nó vẫn còn phù hợp với công tác quy hoạch và quản lý du lịch ở các khu bảo vệ, và vẫn có thể đưa ra những hướng dẫn có ích cho các nước đang tiến hành quy hoạch quốc gia.
TàI LIệU THAM KHảO
Blarney, R.K. 1995. "The Nature of Ecotourism," Occasional Paper 21, Bureau of Tourism Research, Canberra, Australia.
Commonwealth Department of Tourism. 1992a. National-Tourism Strategy, Australian Government Publishing Service, Canberra, Australia.
Commonwealth Department of Tourism. 1992b. National-Tourism Strategy, Australian Government Publishing Service, Canberra, Australia.
Commonwealth Department of Tourism. 1994. National-Tourism Strategy, Australian Government Publishing Service, Canberra, Australia.
Commonwealth Department of Tourism. 1995. Best Practice Ecotourism A Guide to Energy and Waste Minimisation, Australian Government Publishing Service, Canberra, Australia.
Commonwealth Department of Tourism. 1996. Tourism, Education - A Directory of Training courses, Education Resources Material and Useful Contacts for Ecotourism in Australia, Australian Government Publishing Service, Canberra, Australia.
Office of National Tourism 1996. Tourism Switched On, Department of Industry, Science and Tourism, Canberra, Australia.
Office of National Tourism 1997. Ecotourism Snapshot: Focus on Recent Market Research, Department of Industry, Science and Tourism, Canberra, Australia.
Office of National Tourism 1998. Tourism A Ticket to the 21st Century: National Action Plan, Department of Industry, Science and Tourism, Canberra.
Pacific Asia Travel Association. 1992. Endemic Tourism: A Profitable Industry in a Sustainable Environment, PATA Think Tank, Sydney, Australia.
Copies of many of these publication may be obtained from: The Information Officer. Office of National Tourism, GPO Box 9839, Canberra, ACT 2600, Australia.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét