Khái niệm về sức chứa là một trong những khung hoạch định như vậy về vấn đề tác động của du khách Ho chi minh city Vietnam (gần nhất xem Butler, 1996). Tuy nhiên mặc dù có nhiều nỗ lực lớn từ trước tới nay nhằm áp dụng nó như là một khung quản lý, cũng như sự tồn tại một đơn vị lớn về nghiên cứu văn hoá nhưng vấn đề sức chứa vẫn mang lại những định hướng ít thực tế cho các nhà quản lý khu bảo tồn. Ðiều này ở góc độ lớn là bởi vì những tác động cả về mặt sinh lý lẫn xã hội của việc giải trí và du lịch thường bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi hơn là số lượng sử dụng. Hơn nữa, tạp trung trước tiên vào sức chứa đã không may làm chệch hướng hầ như đơn lẻ tới số kượng du khách khống chế, đánh lạc hướng sự chú ý tới nhièu hoạt động bổ ích hơn dưạ vào sự hiểu biết giữa các mức độ tham quan, các tác động, những mục tiêu của khu vực và các kì vộng của cộng đồng địa phương. Quan trọng là sức chứa tập trung sự chú ý vào câu hỏi bao nhiêu là quá nhiều ? trong khi câu hỏi đặt ra cho các nhà quản lý các khu bảo tồn là những điêu kiện nào thích hợp và có thể chấp nhạn được cho việc tham quan và làm thế nào để chúng ta đạt được những điều kiện đó?.
Trong chương này, những thách thức của việc hoạch định khu bảo tồn Ho chi minh city Vietnam được khai thác bằng cách nêu ra những câu hỏi sau.Chương này tậ trung vào việc duy trì các giá trị của khu bảo tồn đối với việc tăng sức ép về giải trí mặc dù những khái niệm và qui tắc này cũng có thể được áp dụng cho các mối đe doạ khác . Trước tiên phải vạch ra các bối cảnh chính trị xã hội có thể xảy ra việc hoạch định như vậy. Còn trong các bối cảnh phức hợp thì quá trình hoạch định dựa vào việc học hỏi cộng tác, liê kết năng động dường như là thích hợp nhất. Tiếp theo trình bày tổng quát 11 nguyên tắc quản lý du khách. Những nguyên tắc này cần phải được công nhận và kết hợp trong bất cứ hệ thống hoạch định khu bảo tồn naò.tiếp theo phần này cần phải tổng kết đánh giá các điều kiện cần thiết để thực hiện một phương thức về sức chứa; những điều kiện quan trọng này dẫn dắt chúng ta tới kết luận là thay vì các mối quan tâm bột phát lặp lại mô hình sức chứa không nhất thiết nêu ra những nhu cầu của công tác quản lý khu bảo tồn. Phần cuối cùng nên ngắn gọn hệ thống hoạch địnhnhững giới hạn của sự thay đổi khả chấp, ví dụ một phương thức có thể kết hợp với 11 nguyên tắc đựoc mô tả trên đây và có một khả năng trình bày để đáp ứng với những nhu cầu của các nhà quản lý khu bảo tồn. Mặc dù chương này tập trung vào ối cảnh và kinh nghiệm của Mỹ nhưng nó vẫn thích hợp với các nước khác. Những ý tưởng trong chương này đã được trình bày ở Malaysia, Canada, Puerto Rico và những nơi khác và cũng có được lợi ích từ những phản ứng và phản hồi tích cực từ các nhà quản lý khu bảo tồn ở các nước đó.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét