Coi ví dụ về một khách du lịch Ho chi minh city Vietnam muốn tham quan Vườn Quốc gia Amboseli ở Kê-ni-a. Bà ta có thể mua một tua từ người bán tua nước ngoài ở Mỹ để bù lại đã thu xếp cho mọt người bán tua trong nước dẫn đoàn sang Kê-ni-a. Người bán tua trong nước để đổi lại sẽ mua phí vào của vườn, Dịch vụ Ðời sống hoang dã Kê-ni-a được quản lý. Nói một cách khác, khách du lịch có thể lựa chọn để thu xếp chuyến đi trực tiếp với một người bán tua trong nước, hoặc để tiết kiệm tiền hoặc vì bà ta đã ở Kê-ni-a rồi. Hoặc, bà ta có thể tự mình đi trước sử dụng một người điều hành ủng hộ tự bà ta du lịch tới vườn.
Nhiều quan sát viên nói lên mối quan tâm phần lớn về chi phí chuyến đi, và do vậy lợi ích kinh tế còn lại với những người điều hành tua ngoài nước và các hãng hàng không nước chủ nhà; các nguồn tài trợ lớn được chi tiêu vào công tác tiếp thị, hoa hồng và vận chuyển ngay cả trước khi khách du lịch tới được nơi mình muốn đễn.
Ví dụ
Tài chính của người điều hành tua ngoài nước
Massachusetts, Mỹ
Sorenson (1991) trình bày một bản nghiên cứu điển hình về Hãng Du lịch Mạo hiểm Hải ngoại (OAT), một hãng phục vụ tua nước ngoài ở bang Massachusettes. Vào năm 1989, OAT bán được tổng số $ 4.525.000 (tất cả các số liệu làm tròn), trong đó $ 1.400.000 cho vận chuyển hàng không và $3.027.000 cho các tua trên mặt đất. Các tua trên mặt đất chi phí $1.962.000 để cung cấp, với một lợi nhuận gộp từ sản phẩm này là $1.065.000 (xấp xỉ 86% của tổng lợi nhuận gộp của công ty). Phần lưon số lợi nhuận này để lại ở Mỹ thôgn qua việc phân bổ lương ($714.000), bán hàng và tiếp thị có liên quan ($496.000), và chi phsi hành chính/chung ($264.000). Sử dụng các số liệu nhân sách ban đầu từ năm 1990, các dòng ngân sách tiếp thị và bán hànhg chủ yếu là quảng cáo qua các phương tiện thông tin (6% của ngân sách tiếp thị và bán hàng), các quyển c-ta-lô và các công cụ bán hàng khác (43%), bưu phí (10%), chi phí điện đàm (6%) và hoa hồng cho các hãng du lịch (18%). Mặc dù tỷ lệ của nguồn thu tổng bán hàng thực sự chi tiêu trong nước tại các điểm toí không tính, nguồn thu phân bổ cho các tua mặt đất chiếm ít hơn nửa tổng số bán hàng.
Tương tụ, Brown và cộng sự (1995) tính toán rằng 40% chi tiêu của du khách ngoại quốc cho những chuyến đi tới những khu Vườn Quốc gia Hố Mana và Hwange ở Zimbabwe bị mất cho nước này vì các chi phí máy bay quốc tế. Có thể có nhiều cơ hội tăng phần chi phí chuyến đi toí được nơi dừng bằng cách, ví dụ, sử dụng các hãng hàng không trong nước của điểm dừng và đi vòng những người điều hành tua ngoài nước thông qua việc tiếp thị trực tiếp do các nhà điều hành tua trong nước và sự hấp dẫn (như Ho chi minh city Vietnam). Tuy thiên, người ta chú ý nhiều hon toí việc tăng chi tiêu một lần trong nước có điểm dừng, cũng như tăng tắc động của việc chi tiêu này đặc biệt lên cộng đồng địa phương.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét