Thứ Hai, 17 tháng 10, 2011

Du lịch sinh thái Ho chi minh city Vietnam

Những khái niệm và tính toán tác động kinh tế

Nhiều nghiên cứu về những tác động kinh tế về mặt quốc gia, khu vực và địa phương của du lịch sinh thái Ho chi minh city Vietnam đã được tiến hành. Ví dụ, Aylward và cộng sự (1996) ngàn du lịch thiên nhiên ở Costa Rica đã gây được khoảng $600 triệu đô ngoại hối năm 1994 (Wells, 1993). Driml và Common (1995) tính toán rằng các du khách tới Khu Di sản Thế giới Rạn TRƯỜNG SAN HÔ Ở Ho chi minh city Vietnam đã chi tiêu 776 triệu đô la HO CHI MINH CITY VIETNAM (tương đương 543 triệu đô la Mỹ) năm 1991/1992. Lindberg và cộng sự (1996) tính toán là những du khách tới Khu bảo tồn Biển Hol Chan và các địa điểm biển lân cận tạo công ăn việc làm cho 44% những hộ gia đình ở San Pedro và 26% hộ gia đình ở Caye Caulker.

Sự đóng góp kinh tế của du lịch sinh thái phụ thuộc không chỉ vào bao nhiêu tiền chảy vào khu vực được quan tâm (đát nước, bang, tỉnh thành, cộng đồng địa phương) mà còn phụ thuộc vào bao nhiêu tiền vào khu vực đọng lại được ở khu vực để do vậy tạo ra được những tác động nhân bội. Có thể nhóm tác động của du lịch sinh thái hay bất cứ hoạt động du lịch nào khác vào ba loại hình sau: trực tiếp, gián tiếp và hệ quả. Những tác động trực tiếp là những tác động phát sinh từ chi tiêu đầu tiên cho du lịch, như tiền tiêu ở nhà hàng. Nhà hàng mua hàng hoá và dịch vụ (đàu vào) từ các nhà kinh doanh khác, do đó tạo ra những tác động gián tiếp. Ngoài ra, nhân viên nhà hàng chi tiêu một phần tiền lương của họ để mua các hàng hóa và dịch vụ khác, do vậy tạo ra những tác động hệ quả. Ðương nhiên, nếu nhà hàng mua hàng hóa và dịch vụ từ bên ngoài khu vực, thì tiền không tạo ra tác động gián tiếp tới khu vực - nó dẫn đi mất. Số liệu bảng 4.1. là một minh họa được đơn giản hóa về một số những rò rỉ và tác động này (Nourse, 1968; Walsh, 1986).

Bản khám phá nhất quán về những nghiên cứu về tác động kinh tế, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, là mức độ rò rỉ cao. Hầu hết khoản chi tiêu du lịch Ho chi minh city Vietnam ban đầu biến khỏi đất nước chủ nhà (và đặc biệt bản thân ddiaaj đỉem tham quan), để chi trả cho những hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu sử dụng trong ngành công nghiệp du lịch. Các ví dụ sau là những tính toán số phần trăm chi tiêu du lịch rò rỉ khỏi nền kinh tế của những nước chủ nhà: Nê-pan (70%), Thái lan (60%), các nước đang phát triển chủ yếu (55%), Zimbabwe (53%), Costa Rica (45%); (Brandon, 1993; Brown và cộng sự, 1995; Lindberg, 1991; Smith và Jenner, 1992).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét